3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
3.4.4. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực
Phát triển nguồn nhân lực hoạt động trong bộ máy tổ chức VPĐK là một trong
những yêu cầu cấp bách nhằm đảm bảo hiệu quả hoạt động và nâng cao tính chuyên nghiệp trong hoạt động:
- UBND Thành phố Hà Tĩnh cần có phương án bổ nhiệm phó giám đốc văn
phòng, bố trí thêm cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho VPĐKQSDĐ để
giảm tải khối lượng công việc cho mỗi cán bộ hiện nay, góp phần nâng cao chất lượng
và hiệu quả hoạt động của Văn phòng.
- Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến
thức, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng làm việc cho cán bộ. Đặc biệt là nghiệp vụ trích đo địa chính khi cần thiết; nâng cao hiệu quả và đa dạng hóa các nguồn
vốn phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ.
môn, kỹ thuật, nghiệp vụ, phương pháp làm việc và tinh thần trách nhiệm còn thiếu
thực tế. Vì vậy, giải pháp tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức VPĐKQSDĐ là rất quan trọng. Mục tiêu của công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ phải đạt được là tạo ra một đội ngũ cán bộ có kiến thức chuyên môn, có tinh thần trách
nhiệm, có khả năng chủ động giải quyết công việc được giao, năng động trong xử lý
tình huống. Đồng thời đội ngũ cán bộ này phải thường xuyên thực hiện công tác tổng
kết, đánh giá, phát hiện vấn đề, phát huy năng lực và đề xuất cái mới.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần phục vụ nhân dân; Việc đào tạo nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ địa chính cấp xã có ý nghĩa rất rất quan trọng bởi các
quan hệ đất đai đều được xác lập từ cơ sở, mọi biến động đều phát sinh trên những
thửa đất cụ thể và con người cụ thể chính vì vậy cần nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ địa chính cấp xã.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ