Chỉ số sản xuất là chỉ tiêu tổng hợp chỉ mối quan hệ giữa khối lượng gà (g), tỷ lệ nuôi sống (%) với thời gian nuôi (ngày) và hệ số chuyển hóa thức ăn ở gà (kg/kg tăng trọng), kết quả lúc 9 tuần tuổi thể hiện trên bảng 3.8.
Bảng 3.8. Chỉ số sản xuất (PN) của gà khi kết thúc thí nghiệm (9 tuần tuổi)
Nghiệm thức
SEM p
DC.0 DC.1 CP.3.1 CP.3.2 CP.3.3 CP.4.1 CP.4.2 CP.4.3 CP.5.1 CP.5.2 C.5.3
67,30 ab 65,56 ab 65,68 ab 64,27 b 71,31 ab 67,56 ab 69,90 ab 69,18 ab 72,06a 69,70 ab 71,84 a1,743 0,043 Theo hàng ngang các giá trị có chữ cái khác nhau là sai khác có ý nghĩa với (p<0,05).
Số liệu trên bảng 3.9 cho thấy chỉ số sản xuất của gà thí nghiệm ở giai đoạn 9 tuần tuổi nằm trong khoảng 64,27 đến 72,06. Chỉ số này tương đương với một số báo cáo của Hồ Xuân Tùng và ctv (2010) cho rằng chỉ số PN trên gà Ri lai là 63,13 và Phùng Đức Tiến và ctv (2010) chỉ số sản xuất trên gà lai Lương Phượng là 67,09. Chỉ số sản xuất của gà khi giữa lô đối chứng so với các chế phẩm.
Biểu đồ 3.5. Chỉ số sản xuất của gà giữa các nghiệm thức
Từ biểu đồ liệu trên, ta có thể thấy được sự sai khác về chỉ số sản xuất giữa các lô thí nghiệm. Cao nhất là CP5.1 với 72,06 và thấp nhất là CP3.2 với 64,27. Các lô còn lại nằm trong khoảng 65,56 đến 71,31. Các lô đối chứng có chỉ số sản xuất tương đối thấp cụ thể như DC0 67,30 và DC1 65,56.
Nhìn chung các lô gà sử dụng chế phẩm CP5 là CP5.1,CP5.2, CP5.3 đều có chỉ số sản xuất rất cao. Lô với liều cao của chế phẩm CP4 là CP4.2 và CP4.3; chế phẩm CP3 với lô CP3.3 có chỉ số sản xuất cao hơn đối chứng (DC.0). Các lô gà có chỉ số sản xuất thấp hơn DC.1 là CP3.2. Như vậy việc sử dụng chế phẩm có nguồn gốc thảo dược đều có ảnh hưởng tích cực đến chỉ số sản xuất của gà so với lô sử dụng kháng sinh (DC.1). Tuy nhiên, một số chế phẩm phải sử dụng liều cao như CP3.3, CP4.2, CP4.3 mới mang lại hiệu quả.
Chỉ số sản xuất của gà giữa lô đối chứng so với các chế phẩm được thể hiện ở biểu đồ 3.6
Biểu đồ 3.6. Chỉ số sản xuất của gà giữa lô đối chứng so với các chế phẩm
Nếu xét về chỉ số sản xuất giữa gà thí nghiệm giữa các chế phẩm so với các lô đối chứng thì chế phẩm CP5 vẫn có chỉ số sản xuất cao nhất là 71,20, kế đến là chế phẩm CP4 với 68,88 và thấp nhất là lô DC1 với 65,56, hai lô còn lại là CP3 và DC0 có giá trị tương đương nhau. Ngoài ra, ở lô DC1 khi sử dụng kháng sinh thì còn chịu thêm 2.200 đ/con, như thế hiệu quả kinh tế đối với lô DC1 kém hơn hẳn so với các lô sử dụng chế phẩm, đặc biệt là chế phẩm CP5.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
KẾT LUẬN
Sử dụng các chế phẩm có nguồn gốc thảo dược CP3, CP4, CP5 trộn vào khẩu phần thức ăn cơ sở với các liều lượng khác nhau: CP3.1; CP3.2; CP3.3 tương ứng với: 100g; 200g; 300g/100 kg thức ăn. CP4.1; CP4.2; CP4.3 tương ứng với: 105g; 210g; 315g/100 kg thức ăn. CP5.1; CP5.2; CP5.3 tương ứng với: 240g; 360g; 480g/100 kg thức ăn cho gà lông màu nuôi thịt từ 1 đến 9 tuần tuổi, cho phép rút ra kết luận:
- Các chế phẩm có tác dụng làm giảm hội chứng hô hấp và tỷ lệ chết ở gà, tỷ lệ sống đạt cao như ở gà có sử dụng kháng sinh (theo quy trình hiện hành).
- Tốc độ sinh trưởng và khối lượng gà cuối kỳ, hệ số chuyển hóa thức ăn thấp nhất là ở lô CP3.1 và tốt nhất là gà lô CP5.3, gà ở các lô còn lại sai khác so với gà các lô đối chứng, nhưng không đủ tin cậy.
- Chỉ số số sản xuất (PN) ở các lô gà có sử dụng chế phẩm đều cao hơn đối chứng DC.1 và DC.0, trừ gà ở lô CP3.1, CP3.2. Ngoài ra gà lô DC.1 còn chịu chi phí kháng sinh cao hơn các lô gà khác là 2.200đ/con trong cả giai đoạn thí nghiệm.
- Trong các mẫu thức ăn của KPCS nuôi gà thịt thí nghiệm, các mẫu thịt gà sau khi kết thúc thí nghiệm, đều không phát hiện được kháng sinh Tetracyline và Tylosine.
ĐỀ NGHỊ
- Sử dụng các chế phẩm CP5 với 3 liều: 240; 360; 480g/100kg thức ăn, CP4 với 3 liều: 105; 210; 315g/100 kg thức ăn và CP3 liều 300g/100 kg thức ăn trộn vào thức ăn thay cho việc dùng kháng sinh cho gà nuôi thịt tại miền Trung để phòng hội chứng hô hấp ở gà.
- Tiếp tục nghiên cứu trên gà thịt ở vụ Đông-Xuân (từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau) để lựa chọn liều lượng thích hợp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
1. Agarawal. A.D. 2011. Pharmacological Activites of Flavonoids: A Review.
International Jourmal of Pharmaceutical Sciences and Nanotechnology, India.
pp. 1393-1398.
2. Anadon A., Abroix A.M., Bories G., Brantom P., Brufau de Barbera J., Chesson A., Connnoncelli P.S., de Knecht J., Dierick N., Flachowsky G., Franklin A., Gropp J., Haldorsen A.K., Halle I., Mantovani A., Peltonen K., Rychen G., Sanders P., Soares A., Wester P and Windisch W., (2005). Opinion of the feedap panel on the safety and efficacy of the product Farmatan for rabbits and piglets.
The EFSA Journal 222: pp. 1-20.
3. Banerjee G.C., (1998). A Text Book of animal Husbandry2nd edition Indic Puplication, Delhi, India.
4. Borris R.P., (1996). Natural product research: Perspective from a major pharmaceutical company. Journal of Ethnopharmacol 51: pp. 29-38.
5. Burt. S S., (2004). Essentinal oils: There antibacterial properties abd potential applications in food. A review. Int, J, Food Microbiol. pp. 223-253.
6. Cabuk M., Bozkurt M., Alcicek A., Akbas Y., and Kucukyilmaz K., (2006). Effect of a herbal essential oil mixture on growth and internal organ weight of broiler from young and old breeder flocks. South Africa Journal of AnimalScience 36 pp. 135-141.
7. Cavin, A., Hostettmann, K., Dyatmyko (1999). Antioxidant and lipophilic constituents of Tinospora cripa. Planta Medica. pp. 393 – 396.
8. Chattopadhyay D., Arunachalam G., Ghosh L., Rajendran A.B., Mandal. and Bhattacharya S.K., (2005). Antipyretic activity of Alstonia macrophylla Wall ex
ADC: An ethnomedicine of Andaman Islands. Pharmaceutical Science 8: pp. 558-564.
9. Cheng, S. S., Liu, J. Y., Hsui, Y. R., and Chang, S. T (2006). Chemical polymorphism and antifungal activity of essential oils from leaves of different provenances of indigenous cinnamon (Cinnamomum osmophloeum). Bioresour.Technol 2006: pp. 306-312.
10. Cheshmedzhiev, B. V. (1984), “Effect of age, sex and genotype on energy retention in broiler”, Zhivotnov “Dui Nauki” 21 (7), pp.55-60.
11. Clayton G., (1999). Herbs and plant extracts as growth enhancers. Feed International: pp. 20 – 23.
12. Cowan M.M., (1999). Plant products as antimicrobial agent. Clinical of Micribiol
Review 12: pp. 564-582.
13. Dale, N.M. and Fuller, H.I. (1980), “Effect of diet composition on feed intake and growth of chicks under heat stress”, Poultry Science 59: pp. 1434-1441. 14. Dieumou F E., Teguia A, Kuiate J R, Tamokou J D., Fonge N B and Dongmo M
C., (2009). Effects of ginger (Zingiber officinale) and garlic (Allium sativum) essential oils on growth performance and gut microbial population of broiler chickens. Livestock research for Rural Development 21 (8).
15. Economic Research Service (ERS)., (1996). Bacterial foodborne disease.
Agricultural economic report No 741. Washington D.C, USA.
16. Ewing, W.R (1963), Poultry Nutrition. Fifth Ed. The Ray Ewing Company,
California, USA.
17. Fadlalla I. M. T., Mohammed B. H., and Bakhiet A. O., (2010). Effect of feeding galic on the performance and immunity of broiler. Asian Journal of Poultry Science 4(4): pp. 182-189
18. Franco-Jimenez D.J., Scheideler S.E., Kittok R.J., Brown-Brandl T.M., Robeson L.R., Taira H., and Beck M.M., (2007). Differential effects of heat stress in three strains of laying hens. Applied Poultry Research 16: pp. 628-634.
19. Fulton R.M., Nersessian B.N., and Reed W.M., (2002). Prevention of Salmonella enteritidis infection in commercial ducklings by oral chicken egg-derived antibody alone or in combination with probiotics. Poultry Science 81: pp. 34-40. 20. Friedman, M., Henika, P. R., and Mandrell, R. E. Bactericidal; (2002). activities
of plant essential oils and some of their isolated constituents against Campylobacter jejuni, Escherichia coli, Listeria monocytogenes, and Salmonella enterica. J Food Prot. 2002;65 (10): pp. 1545-1560.
21. Gbenga E.O., Oluwatoyin E. A., Adebowale N. F., and Ayodeji V. A., (2009). Response of broiler chickens in terms of performanceand meat quality to garlic (Allium sativum)supplementation. African Journal of Agricultural Research Vol. 4 (5), pp. 511-517.
essential oil on performance of broiler after experimental infection with Eimeria
tenalla. Arch Anim Nutrition 57: pp. 99-106.
23. Guo F.C., Kwakkel R.P., Williams B.A., Parmentier H.K., Li W.K., Yang Z.Q., and Verstegen M.W., (2004a). Effects of mushroom and herb polysaccharides on cellular and humoral immune responses of Eimeria tenella – infected chicken.
Poultry Science 83: pp. 1111-1123.
24. Guo F.C., Kwakkel R.P., Williams B.A., Parmentier H.K., Li W.K., Yang Z.Q., and Verstegen M.W., (2004b). Effects of mushroom and herb polysaccharides on cellular and humoral immune responses of Eimeria tenella – infected chicken.
Poultry Science 83: pp. 1124-1132.
25. Hashemi S.R., Zulkifli I., Hair-Bejo M., Farida A., and Somchit M.N., (2008). Acute toxicity study and phytochemical screening of selected herbal aqueous extract in broiler chickens. Internaional Journal of Pharmacognosy 4: pp. 352-
360.
26. Hashemi S.R., Zulkifli I., Hair-Bejo M., Karami M., and Soleimani A.F., 2009a. The effectcs of Euphorbia hirta and acidifier supplementation on growth
performance and antioxidant activity in broiler chickens. Proceedings of rhe 21st
Veterinary Association Malaysia (VAM) Congress August 7-9. Port Dickson, Malaysia pp. 215-217.
27. Hashemi S.R., and Davoodi H., 2010. Phytogenics as New Class of Feed Additive in Poultry Industry. Journal of Animal and Veterinary Advances 9 (17): 2295-2304.
28. Han, Y and Baker, D. H. (1993a), “Effect of sex, heat stress, body weight and genetic strain on the dietary lysine requirement of broiler chicks”, Poultry Science
72, pp. 701-706.
29. Hernandez F., Madrid J., Gargie V., Orengo J., and Megias M.D., (2004). Influence of two plant extracts on broiler performance, digestibility and digestive organ size. Poultry Science 83: pp. 169-174.
30. Herawati. P., (2010). The effect of feeding Red Ginger as phytobiotic on body weight gain, feed conversion and internal organs condition of broiler.
International Journal of Poultry Science 9 (10): pp. 963-967.
31. Hurwitz, S. (1980), “The energy requirements and performance of growing chickens and turkeys as effect by environmental temperature”, Poultry Science 59, pp. 2290-
32. Hye-Kyung Park, Seong-Gyu Jeon, Tae-Bum Kim, Hye-Ryun Kang,Yoon-Seok Chang, Yoon-Keun Kim, Sang-Heon Cho, Kyung-Up Min, You-Young Kim, (2005). Occupational Asthma and Rhinitis Induced by a Herbal Medicine, Wonji (Polygala tenuifolia).J Korean Med Sci 2005; 20: 46-9. ISSN 1011-8934.
33. Inouye, S., Takizawa, T., and Yamaguchi, H; (2001). Antibacterial activity of essential oils and their major constituents against respiratory tract pathogens by gaseous contact. J Antimicrob. Chemother. 2001; 47(5).
34. Jamroz D., Orda J., Wiliczkiewicz A., Wertelecki T., and Skorupinska J., (2005). Use of active substances of plant origin in chicken diets based on maize and locally grown cereals. Bristish Poultry Science 46: pp. 485 – 493.
35. Jannie Martiz. Antibiotic Growth in Livestock and Poultry Production. http://www.engormix.com.
36. Kwang Seok Ahn, Eun Jung Noh, Kwang-Hyun Cha, Yeong Shik Kim, Soon Sung Lim, Kuk Hyun Shin and Sang Hoon Jung (2006). Inhibitory effects of Irigenin from the rhizomes of Belamcanda chinensis on nitric oxide and
prostaglandin E2 production in murine macrophage RAW 264.7 cells.
38. Larbier, M. and Leefereq, B. (1993), Nutrition and Feeding of poultry. Nottingham University press, INRA.
39. Lima, E. O., Gompertz, O. F., Giesbrecht, A. M., and Paulo, M. Q (1993). In vitro antifungal activity of essential oils obtained from officinal plants against dermatophytes. Mycoses 1993; 36(9-10): pp. 333-336
40. Lee K.W., Everts H., Kappert H.J., and Beynen A.C., (2004). Growth performance of broiler chickens fed a carboxymethyl cellulose containing diet with supplemental carvacrol and/or cinnamaldehyde. International Journal of
Poultry Science3: pp. 619-622.
41. Mathivanan R., Edwin S.C., Amutha R., and Viswanathan K., (2006).
Panchagavya and Andrographis paniculata as alternatives to antibiotic growth
promoters on broiler production and carcass characteristics. International Journal of Poultry Science 5 (12): pp. 1144-1150.
42. McDonald, P. (1988), Animal Nutrition, Fourth Edition, New York 1988.
43. Mohammed N. R., Ali N., Habib A.S., Jafar K., and Alireza L., (2011). Influence of dietary supplemented medicinal plantsmixture (Ziziphora, Oregano and Peppermint) onperformance and carcass characterization of broiler chickens.
44. Moonrthy M., Ravikumar M., Viswanathan K., and Edwin S.C., (2009). Ginger, Pepper and Curry Leaf Powder as Feed Additives in broiler diet. International Journal of Poultry Science8 (8): pp. 779-782.
45. Morrissey C, Bektic J, Spengler B, Galvin D, Christoffel V, Klocker H, Fitzpatrick JM, Watson RW (2004). Phytoestrogens derived from Belamcanda chinensis have an antiproliferative effect on prostate cancer cells in vitro. J Urol.
2004 Dec; 172(6 Pt 1): pp. 2426-33.
46. Moral, E. T. and Bilgilki, S. F. (1990), “Processing losses, carcass quality and meat yield of broiler chickens receiving diets marginally deficient to adequate in Lysine prior to marketing”, Poultry Science 69: pp. 702-710.
47. Nakatani, N., (2000). Phenolic antioxidants from herbs and spices. Biofactors:
pp. 141 – 146.
48. Naveeva B.M., Muthhukumar M., Sen A.R., Babji Y. and Murthy T.R.K (2005). “Quality characteristics and storage stability of chicken patties formulated with finger millet flour (Eleusine Coracana)”. Animal science journal 17 (1): pp. 92 - 104
49. Nowland, W.J (1978), Modern Poultry Management in Australia, Rigby Limited. 50. Paul Thelen_, Jens-Gerd Scharf, Peter Burfeind, Bernhard Hemmerlein,
Wolfgang Wuttke, Barbara Spengler, Volker Christoffel, Rolf-Hermann Ringert and Dana Seidlov_a-Wuttke4 (2005). Tectorigenin and other phytochemicals extracted from leopard lily Belamcanda chinensis affect new and established targets for therapies in prostate cancer. Carcinogenesis vol.26 no.8: pp.1360- 1367.
51. Paul Thelen, Thomas Peter, Anika Hünermund, Silke Kaulfu ß, Dana Seidlová- Wuttke, Wolfgang Wuttke, Rolf-Hermann Ringert and Florian Seseke (2007). Phytoestrogens from Belamcanda chinensis regulate the expression of steroid receptors and related cofactors in LNCaP prostate cancer cells. BJU Int. 2007 Jul: pp. 199-203
52. Premanathan, M., Rajendran, S., Ramanathan, T., Kathiresan, K., Nakashima, H., and Yamamoto, N. A, (2000). Survey of some Indian medicinal plants for anti- human immunodeficiency virus (HIV) activity. Indian J Med Res 2000; 112: pp. 73-77.
53. Robert, A. S. and Blaxter (1994), “Feeding and management considerations for broilers during heat stress”, Technical Bulletin 6: pp. 10-26.
54. Roth F.X., and Kirchgessner M., (1998). Organic acids as feed additives for young pigs. Nutritional and gastrointestinal effects. Journal of Animal Feed Science 8: pp. 25-33.
55. Sarica S., Ciftci A., Demir E., Kilinc K., and Yildirim Y., (2005). Use of an antibiotic growth promoter and two herbal natural feed additives with and without exogenous enzymes in wheat based broiler diets. Journal of Animal Science 35: pp. 61-72.
56. Shafey, T. M. and McDonald, M. W. (1991), “The effects of dietary calcium, phosphorus, and protein on the performance and nutrient utilization of broiler chickens”, Poultry Science 70: pp. 548-553
57. Shariatmadari, F. and Forbes, J. M. (1993), “Growth and food intake responses to diets of different protein contents and a choice between diets containing two concentrations of protein in broiler and layer strains of chicken”, British Poultry Science 34: pp. 959-970
58. Singh, K. S. (1988), Poultry Nutrition, Kalyani 1988.
59. Silvia P. and Jose J. A., (2002). Organic acids plus botanicals. Feed international March 2002: pp. 17-19.
60. Skinner, J. T., Izat, A. L. and Waldroup, P. W. (1991), “Effects of dietary amino acid levels on performance and carcass composition of broilers 42 to 49 days of age”, Poultry Science 7: pp. 1223-1230.
61. Tipakorn N., Tartrakoon W., Thinggard G., Meulen W., (2004). Antibacterial - activity of Andrographis paniculata leaf extracts. Journal of Agriculture and Rural Development in the Tropics and Subtropics: pp. 187-194.
62. Toghyani M., Toghyani M., Gheisari A.,Ghalamkari G., and Eghbalsaied S., (2011). Evaluation of cinnamon and garlic as antibiotic growth promoter substitutions on performance, immune responses, serum biochemical and haematological parameters in broiler chicks. Liveststock Science 138: pp. 167-
173.
63. Wang R., Li D., and Bourne S., (1998). Can 2000 years of herbal medicine history help us solve problems in the year 2000.Proseedings of Alltech’s 14th
Annual Symposium (AAS’98), Kentucky USA: pp. 273-291.
64. Windisch W., Schedle K., Plitzner C., and Kroismayr A., (2007). Use of phytogenic products as feed additives for swine and poultry. Journal of Animal Science 86: pp.140-148
65. Yang Y., Iji P.A., and Choct M., (2009). Dietary modulation of gut microflora in broiler chickens: A review of the role of six kinds of alternatives to in-feed antibiotics. Worlds Poultry Science 65: pp. 97-114.
66. YU Jun, XU Li-hua, WANG Yun, XIAO Yang, YU Hong 2001.Experimental research on antibacterial effect of Belamcanda Chinensis DC and portulaca oleracece L on P. aeruginosa in vitro. Journal Of Norman Bethune University Of Medical Sciences: pp. 217-230.
67. Zang, G.F., 2000. Yang Z.B., Wang Y., Yang W.R, Jiang S.Z., and Gai G.S., (2009). Effects of ginger root (Zingiber officinale) processed to different particle sizes on growth performance, antioxidant status, and serum metabolites of broiler chickens. International Journal of Poultry Science88: pp. 2159-2166.