3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỂN
3.6.3. Thành phần dinh dưỡng của thịt
Bảng 3.9. Thành phần dinh dưỡng của thịt gà Ri khi bổ sung bã sắn lên men
Các chỉ tiêu ĐC BSLM10 BSLM20 BSLM30 SEM P
Vật chất khô (%) 25,32 24,81 24,64 24,09 0,34 0,145
Protein thô (% NT) 23,64 23,09 23,10 22,78 0,30 0,289
Mỡ thô (% NT) 1,05a 0,97ac 0,76bc 0,68b 0,06 0,007
Khoáng tổng số (% NT) 0,77 0,75 0,75 0,73 0,02 0,412
abcGiá trị trung bình trong cùng một hàng với các chữ cái khác nhau là khác nhau (P<0,05)
Thành phần hóa học của thịt gà Ri được trình bày ở bảng 3.9. Không có sự khác nhau về thành phần hóa học của vật chất khô, protein thô, khoáng của thịt gà Ri khi ăn các khẩu phần ĐC và khẩu phần có chứa các mức BSLM (P>0,05). Tuy nhiên, có sự khác nhau về tỷ lệ mỡ thô khi so sánh thịt của gà Ri ăn khẩu phần ĐC và các khẩu phần BSLM (P<0,05). Cụ thể, tỷ lệ mỡ thô của gà Ri ăn khẩu phần có chứa 20 và 30% BSLM là thấp hơn của gà Ri ăn khẩu phần ĐC. Lê Thị Thúy và cs, (2011), khi phân tích thành phần hóa học của thịt gà Ri cho biết tỷ lệ vật chất khô, protein thô, mở thô, khoáng của thịt gà Ri đều tương tự như kết quả nghiên cứu của chúng tôi.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN
Từ kết quả của nghiêm cứu này, có thể kết luận rằng sự thay thế 30% bã sắn lên men trong khẩu phần ăn của gà Ri đã không làm ảnh hưởng đến hiệu quả sinh trưởng, hệ số chuyển hóa thức ăn của cả giai đoạn thí nghiệm, năng suất và chất lượng thịt. Chi phí thức ăn/kg tăng trọng là có khuynh hướng thấp ở khẩu phần thí nghiệm có chứa các mức BSLM khác nhau.
ĐỀ NGHỊ
Cần tiếp tục nghiên cứu thêm việc sử dụng bã sắn lên men trong khẩu phần ăn của gà Ri và nghiên cứu vào các mùa khác nhau trong năm để có những kết luận chính xác và đầy đủ hơn.
Khuyến cáo nên sử dụng bã sắn lên men để chăn nuôi gà nói riêng và gia súc, gia cầm nói chung. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy rằng vấn đề nghiên cứu mức bổ sung, cách thức bổ sung và đưa ra các phương pháp chế biến thích hợp nhằm nâng cao khả năng tận dụng và cải thiện giá trị dinh dưỡng của nguồn phụ phẩm sử dụng trong chăn nuôi vẫn cần tiếp tục được quan tâm nghiên cứu để phát huy tối đa khả năng tiêu hóa của gia súc, gia cầm và nguồn phụ phẩm công nông nghiệp ở nước ta hiện nay.
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
Chuẩn bị chuồng nuôi Bố trí thí nghiệm
Chuẩn bị mổ khảo sát Mổ khảo sát năng suất thịt
Mẫu chuẩn bị phân tích Mẫu sau 24h bảo quản
Trọng lượng mẫu sau 24h bảo quản Đo màu sắc thịt
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng việt
[1]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2015), Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch năm 2015 ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
[2]. Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly (2001), Kết quả nghiên cứu chế biến nâng cao giá trị dinh dưỡng của một số phụ phẩm nông nghiệp quan trọng ở Việt Nam cho trâu, bò, Hội thảo về dinh dưỡng gia súc nhai lại, Hội Chăn nuôi Việt Nam.
[3]. Vũ Chí Cương, Trần Thị Mai Phương, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Thị Nga và Bạch Thị Thanh Dân, (2010), “Đặc điểm của hệ thống chăn nuôi nhỏ lẻ tại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, 10/2010 (26), tr. 60-71.
[4]. Đặng Thái Hải (2007), Ảnh hưởng của khẩu phần protein được bổ sung D, L- methionin và HCL-Lyzin đến sức sản xuất của đàn gà Hyline brown bố mẹ giai đoạn 27-40 ngày tuổi, Tạp chí khoa học kĩ thuật nông nghiệp, trường Đại học nông nghiệp 1, tập 5(2), tr. 36-40.
[5]. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999),
Chăn nuôi gia cầm (giáo trình dùng cho cao học và NCS ngành chăn nuôi), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[6]. Mai Thạch Hoành (2004), Kỹ thuật thâm canh sắn, NXB Nông nghiệp Hà Nội. [7]. Từ Quang Hiển (1982), Nghiên cứu sử dụng lá sắn vào chăn nuôi lợn. KHKT Viện Chăn nuôi - Hà Nội 4/1983.
[8] Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994), Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[9]. Nguyễn Đức Hưng (2006), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[10]. Nguyễn Đức Hưng (2014), Khả năng sinh trưởng và hiệu quả chăn nuôi của các nhóm gà Ri lai nuôi thịt 8 - 13 tuần tuổi. Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 91.3, 2014.
[11]. Tổng cục thống kê, niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê.
[12]. Nguyễn Thị Lộc, Lê Văn An (2008), “Nghiên cứu và sử dụng củ và lá sắn ủ xanh trong khẩu phần lợn thịt F1 (MCxĐB)”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế số 46.
[13]. Dương Thanh Liêm (2003), Thức ăn và dinh dưỡng động vật, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh.
[14]. Bùi Đức Lũng (1991), Nuôi gà Broiler theo tính biệt, Thông tin gia cầm 1/1991, Liên hiệp các xí nghiệp gia cầm, Bộ Nông nghiệp, tr. 4-8.
[15]. Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận (1999), Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
[16]. Nguyễn Thị Mai (2009), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[17]. Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng và cộng tác viên (1993), Nghiên cứu nhu cầu protein trong thức ăn hỗn hợp của gà broiler nuôi tách trống mái từ 1-63 ngày tuổi, Thông tin gia cầm 1/1993.
[18]. Lê Đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, Dư Thanh Hằng (2004), Giáo trình thức ăn gia súc, Đại học Nông Lâm Huế.
[19]. Lê Đức Ngoan (2008), Giáo trình Dinh dưỡng gia súc, NXB Đại học Huế. [20]. Cục chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Dự thảo “Đề án đổi mới chăn nuôi gà giai đoạn 2007-2020”, Hà Nội.
[21]. Cục chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và PTNT (2011), Báo cáo tổng kết chăn nuôi trang trại chăn nuôi tập trung giai đoạn 2001-2006, định hướng và giải pháp phát triển giai đoạn 2007- 2015.
[22]. Hội Chăn nuôi Việt Nam (2003), Thức ăn chăn nuôi và chế biến thức ăn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[23]. Viện chăn nuôi (2001), Thành phần và giá trị dinh dưỡng của thức ăn gia súc gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[24]. Nguyễn Hải Quân, Nguyễn Xuân Bả (2008), Ảnh hưởng của mức bổ sung bã sắn ủ chua đến lượng ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa và một số chỉ số môi trường dạ cỏ của cừu được nuôi bằng rơm lúa; Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 46, 2008.
[25]. Đỗ Hữu Phương (2004), “Đặc điểm nguồn nguyên liệu cám gạo trong nước”,
Đặc san khoa học kỹ thuật thức ăn chăn nuôi, số 4.
[26]. Phạm Huỳnh Khiết Tâm (2007), Ảnh hưởng các mức độ rau lang dựa theo trọng lượng cơ thể lên khả năng sản xuất thịt và sự tiêu hóa của thỏ lai, Luận văn tốt nghiệp Đại học. Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ.
[27]. Hoàng Văn Tiến (1995), Sinh lý học gia súc, giáo trình cao học, NXB nông nghiệp, Hà Nội.
[28]. Bùi Quang Tiến (1993), Phương pháp mổ khảo sát gia cầm, Thông tin KHKT Chăn nuôi, 4, tr 1-5.
[29]. Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Văn Kiên, Tăng Văn Dương, Nguyễn Duy Điều (2008), “Điều tra phương thức chăn nuôi gia cầm”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, hội chăn nuôi (6), tr.10-15.
[30]. Phạm Sỹ Tiệp (1999), Nghiên cứu giá trị dinh dưỡng của một số giống sắn ở trung du và miền núi phía Bắc, ảnh hưởng của phương pháp chế biến đến thành phần hóa học của củ, lá và khả năng sử dụng bột sắn để vỗ béo lợn F (ĐB x MC), Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi.
[31]. Nguyễn Xuân Thành, Vũ Thị Xuân Hương, Đinh Hồng Duyên, Nguyễn Thế Bình, Vũ Thị Hoàn (2010), Giáo trình Công nghệ vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp, Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Hà Nội.
[32]. Lê Văn Thọ, Đàm Văn Tiện (1992), Giáo trình sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[33]. Mai Thị Thơm, Bùi Quang Tuấn (2006), “Sử dụng bã sắn ủ chua với cám đỗ xanh để vỗ béo bò thịt”, Tạp chí Khoa học nông nghiệp, số 2, 2006.
[34]. Lê Thị Thúy, Trần Thị Kim Anh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Quang Hải (2011). Năng suất và chất lượng thịt của gà H’Mông và gà Ri tại Việt Nam. Trình bày tại Hội nghị Châu Á lần thứ 9, 20-23/2011, Đài Bắc, Đài Loan.
[35]. Nguyễn Văn Thưởng (1993), Thức ăn cho gia súc, gia cầm - Thành phần hóa học, giá trị dinh dưỡng. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
[36]. Hồ Xuân Tùng, Phan Xuân Hảo (2010), Năng suất và chất lượng thịt của gà Ri và con lai với gà Lương Phượng. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. Số 22, tháng 02/2010, trang 13-19
[37]. Bùi Quang Tuấn (2005), “Nghiên cứu ủ chua bã sắn làm thức ăn dự trữ cho trâu bò”, Tạp chí Chăn nuôi, số 9, 2005.
[38]. Nguyễn Xuân Trạch (2008), Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại. Nhà xuất bản nông nghiệp.
[39]. Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Xuân Bả, Bùi Văn Lợi (2008), “Đánh giá giá trị dinh dưỡng của bã sắn công nghiệp ủ chua với các phụ gia để làm thức ăn cho gia súc nhai lại”.
Tạp chí Khoa học, ĐH Huế, số 46, 2008.
[40]. Bùi Thị Quỳnh Vân (2000), “Nghiên cứu sử dụng các tổ hợp vi sinh vật Saccharomyces cerevisiae NM7, Aspergillus oryzae NM1 và Aspergillus niger BS2 để lên men bã sắn nhằm nâng cao chất lượng bã sắn”, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp.
[41]. Phùng Vũ (2002), Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa ở các hộ nông dân và trang trại tại các tỉnh phía Bắc, Chăn nuôi số 7, trang 49.
Tài liệu tiếng anh
[42]. AOAC. (1990), Official methods of analysis, 15th Edition. Association of Official Analytical Chemists, Arlington, VA, USA.
[43]. Abrar A. sindhu, M.A. Khan, Mahr-Un-Nisa and M. Sarwar (2004), “Agro- Industrial By-Products as a Potential Source of Livestock Feed”, International Journal of Agriculture & Biology.
[44]. Aro, S. O., Aletor, V. A., Tewe, O. O., Fajemisin, A. N., Usifo, B., Falowo, A. B. (2008), Preliminary investigation on the nutrients, anti-nutrients and mineral composition of microbially fermented cassava starch residues. Proc. 33rd Annual Conf., Nigerian Society for Animal Production (NSAP), Ayetoro, Ogun State, Nigeria: 248-251.
[45]. Akindahunsi AA, Oboh G, Oshodi AA (1999). Effect of fermenting cassava with Rhizopus oryzae on the chemical composition of its flour and gari. Riv. Ital. Sostance Grasse. 76: 437-440.
[46]. Anson, M.L. (1938), The estimation of pepsin, trypsin, papain and cathepsin with hemoglobin. J. Gen. Physiol. 1: 79-89.
[47]. Ashok Pandey, Carlos R. Soccol, Poonam Nigam, Vanete T. Soccol, Luciana P.S. Vandenberghe, Radjiskumar Mohan. Bioresourse Technology 74 (2000) 81-87 Biotechnological potential of agro-industrial residues. II: cassava bagasse
[48]. Balagopalan C, Padmaja G, George M (2002). Improving the nutritional value of cassava products using microbial techniques. FAO - Corporate Document Repository. Anim. Prod. Health Paper 95 2002.
[49]. Begum, F., N. Absar and M.s. Alam, (2009). Purification and characterization of extracellular cellullase from A. oryzae ITCC-4857.01. J. Applied Sci. Res., 10: 1645-1651.
[50]. Belewu, M.A. and F.T. Babalola, (2009). Nutrient enrichment of waste agricultural residues after solid State fermentation using Rhizopus oỉigosporus. J. Applied Biosci., 13: 695-699.
[51]. Bernfeld, P. (1955). Amylase, α and β. In: Methods of enzymology, Academic Press, New York. 1:149-158
[52]. Boonnop, K., Wanapat, M., Nontaso, N., Wanapat, S. (2009). Enriching nutritive value of cassava root by yeast fermentation. Sci. Agric. (Piracicaba, Braz.), 66:629-633.
[53]. Brook EJ, Stanton WR, Wallbridge A (1969). Fermentation method for protein enrichment of cassava. Biotechnol. Eng. 11: 1271 -1284.
[54]. Carta, F.S., Soccol, C.R., Ramos, L.P., Fontana, J.D., (1999). Production of fumaric acid by fermentation of enzymatic hydrolysates derived from cassava bagasse. Bioresource Technol. 68, 23-28.
[55]. Cereda, M.P., Takitane, L.C., Chuzel, G., Vilpoux, O., (1996). Starch potential in Brazil. In: Dufour, D., O’Brien, G.M., Best, R. (Eds.), Cassava Flour and Starch. CIAT, Cali, Columbia, pp. 19-24.
[56]. Chauynarong, N., A.v. Elangovan andP.A. Iji, (2009). The potential of cassava products in diets for poultrỵ. World,s Poult. Sci. J., 65: 23-35.
[57]. Cheshmedzhiev, B. V. (1984), “Effect of age, sex and genotype on energy retention in broiler”, Zhivotnov “Dui Nauki” 21 (7), pp.55-60.
[58]. Chiou Y. (2010), A two-level-games analysis of AFTA agreements: What caused ASEAN states to move towards economic integration? Journal of Current Southeast Asian Affairs, 29 (1), pp. 5-49.
[59]. Chumkhunthod, P., S. Rodtong, N. Teaumroong and N. Boonkerd, (2001). Bioconversion of cassava roots to high protein product for animal feed. Thai J. Biotechnol., 3: 17-25.
[60]. Dale, N.M. and Fuller, H.I. (1980), “Effect of diet composition on feed intake and growth of chicks under heat stress”, Poultry Science 59, pp. 1434-1441.
[61]. FAO (2013).
http://faostat.fao.org/site/573/DesktopDefault.aspx?PageID=573#ancor.
[62]. Francis, F., A. Sabu, K.M. Nampoothiri, G. Szakacs and A. Pandey, (2002).
Synthesis of α-amylase by Aspergillus oryzae in solid-state fennentation. J. Basic Microbiol., 42: 320-326.
[63]. Ghose, T.K. (1987), Measurement of cellulose activities. Pure and Applied Chemistry, 59: 257-268.
[64]. Gregory KF (1977), Cassava as a source of substrate for single cell protein production: Microbiological aspects. In: Nestel B, Graham M.(Eds.). Cassava as animal feed. Proceedings of Workshop, Guelph, Canada. 18-20 April, 1977. IDRC, Ottawa, 080e: 72-78.
[65]. Gregory KF, Reade AE, Santos-Numez J, Alexander JC, Smith RE, Machean SJ (1977). Further thermo-tolerant fungi for the conversion of cassava starch to protein. Anim. feed Sci. Technol. 2: 7-19.
[66]. Han, Y and Baker, D. H. (1993a), “Effect of sex, heat stress, body weight and genetic strain on the dietary lysine requirement of broiler chicks”, Poultry Science 72, pp. 701-706.
[67]. Hang D. T., and Preston (2005), The effects of simple processing methods of cassava leaves on HCN content and intake by growing pigs. Livestok Research for Rular Development, Number 9. (http://www.cipav.org.co/lrrd/lrrd17/9/hang).
[68]. Hong, T.T.T., Ca, L.T., (2013). The protein content of cassava residue, soybean waste and rice bran is invreased through fermentation with Aspergillus oryzae. Livestock Research for Rural Development, 25 (7) 2013.
[69]. Hurwitz, S. (1980), “The energy requirements and performance of growing chickens and turkeys as effect by environmental temperature”, Poultry Science 59, pp. 2290- 2299.
[70]. Kerovou. J., N. von Weymarn, M. Povelainen, S. Auer and A. Miasnikov, “A new efficient expression system for Bacillus and its application to production of recombinant phytase”, Biotechnol. Lett., 22 (2000), 1311-1317.
[71]. Kompiang I.P, Sinurat, A.P, Supriyat, P.T, Darma J. (1992). Nutritive value of protein enriched cassava: cassapro. Iimu dan Peternakan 7(2): 2225.
[72]. Kompiang, I.P., Sinurat, A. P., Supriyat, P.T. (1995). The effect of using protein enriched Sago and its by-products in comparison with fermented cassava fiber in the rations on the performance of broiler chickens. Research Results on Poultry and Miscellaneous Animals. Research Institute for Animal Production. Ciawi, Bogor, 490-498.
[73]. Larbier, M. and Leefereq, B. (1993), Nutrition and Feeding of poultry. Nottingham University press, INRA.
[74]. Mac Leod, M. G. (1990), “Energy and nitrogen intake, expenditure and retention at 20 degree in growing fowl given diets with a wide range of energy and protein contents”, British Journal on Nutrition 64, pp. 625-637.
[75]. Mc Donald, P. (1988), Animal Nutrition, Fourth Edition, New York 1988.
[76]. Mikami Y, Gregory KF, Levadoux WL, Balagopalan C, Whitwell ST (1982). Eactors affecting yield and protein production by Cephalos- porium eichhomiae. Appl. Environ. Microbiol. 43: 403-411.
[77]. Moral, E. T. and Bilgilki, S. F. (1990), “Processing losses, carcass quality and meat yield of broiler chickens receiving diets marginally deficient to adequate in Lysine prior to marketing”, Poultry Science 69, pp. 702-710.
[78]. Muindi PJ, Hanssen JF (1981b). Protein enrichment of cassava meal by Trichoderma harzianum for animal feed. J. Sci. Food Agric. 32: 655661.
[79]. Nowland, W.J (1978), Modern Poultry Management in Australia, Rigby Limited.
[80]. Nur, Y. S. (1995). The utilization of different levels of fermented cassava fibre in the diets of broiler chickens. Proceedings of the National Seminar on Science and Technology. Research Institute for Animal Production, Ciawi, Bogor, 244-248.
[81]. Nwafor, O. E., Ejukonemu, F. E. (2004), Bio-conversion of cassava wastes for protein enrichment using amylolytic fungi: a preliminary report. Global J. Pure Appl. Sci. 10(4): 505-507.
[82]. Oboh G., Akindahunsi, A.A, Oshodi, A.A. (2000). Aflatoxin and moisture content of micro-fungi fermented cassava products (flour and gari). Appl. Trop. Agric. 5(2): 154-157.
[83]. Oboh, G., Akindahunsi, A.A; Oshodi, A.A. (2002), Nutrient and anti-nutrient contents of Aspergillus niger-fermented cassava products (flour & gari). Journal of Food Composition and Analysis, 15: 617-622.
[84]. Oboh, G., Akindahunsi, A.A. (2003), Biochemical changes in cassava products (flour & gari) subjected to Saccharomyces cerevisiae solid media fermentation. Food Chemistry, 82: 599-602.
[85]. Padmaja G, Balagopalan C, (1990). Evaluation of single cell protein enriched cassava wastes as an energy source in broiler rations. Paper presented at National Symposium on recent advances in production and utilization of tropical tuber crops. Trivandrum, 7th-9th Nov. 1990.
[86]. Raimbault M, Deschamp F, Meyer F, Senez JO (1977). Direct protein enrichment of starchy products by fungal solid fermentation. 5th Int. Conf. On Global Impacts Appl. Microbiol. Bangkok, November, 1977.
[87]. Raimbault M, Revah S, Pina F, Villalobos P (1985). Protein enrichment of cassava by solid state fermentation using moulds isolated from traditional foods. J. Ferm. Technol. 63: 395-399.
[88]. Raimbault M (1998). General and microbiological aspects of solid substrate fermentation. Elect. J. Biotechnol. Vol. 1 Num. 3.
[89]. Robert, A. S. and Blaxter (1994), “Feeding and management considerations for broilers during heat stress”, Technical Bulletin 6, pp. 10.
[90]. Thongkratok Ruthairat, Khempaka Sutisa and Molee Wittawat (2010) Protein Enrichment of Cassava Pulp Using Microorganisms Fermentation Techniques for Use as an Altemative Animal Feedstuff Joumal of Animal and Veterinary Advances 9 (22): 2859-2862, 2010 ISSN: 1680-5593.
[91]. Shafey, T. M. and Mc Donald, M. W. (1991), “The effects of dietary calcium, phosphorus, and protein on the performance and nutrient utilization of broiler chickens”,
Poultry Science 70, pp. 548-553
[92]. Shariatmadari, F. and Forbes, J. M. (1993), “Growth and food intake responses to diets of different protein contents and a choice between diets containing two concentrations of protein in broiler and layer strains of chicken”, British Poultry Science 34, pp. 959-970.
[93]. Skinner, J. T., Izat, A. L. and Waldroup, P. W. (1991), “Effects of dietary amino acid levels on performance and carcass composition of broilers 42 to 49 days of age”, Poultry Science 70, pp. 1223-1230.
[94]. Singh, K. S. (1988), Poultry Nutrition, Kalyani 1988.
[95]. Sivaramakrishnan, S., D. Gangadharan, K. Mađhavan Nampoothiri, C.R. Soccol and A. Pandey, (2007). Alpha amylase production by Aspergillus oryzae employing solid- state fermentation. J. Sci. Ind. Res., 66: 621-626.
[96]. Sinha và Nair (1986), trích: Silvestre P và M Arraudeau, Cây sắn. Người dịch Vũ Công Hậu và Trịnh Trường Mai, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 1990, trang 9 - 25 và trang 94 - 104.
[97]. Soccol, C.R., (1996). Biotechnological products from cassava roots by solid state fermentation. J. Sci. Indust. Res. 55, 358-364; Kato, M.S.A.,
[98]. Souza, S.M.C., (1987). Informe Agropecudrio 13, 9-16.
[99]. Sun, H., X. Ge, L. Wang, p. Zhao and M. Peng, (2009). Microbial production of raw starch digesting enzymes. Afr. J. Biotechnol., 8: 1734-1739.
[100]. USDA (2011), EU puoltry and products annual: EU puoltry and production and exports to grow again in 2011 and 2012, GAIN Report Number: FR9076.
[101]. USDA (2012), International egg and poultry review, September 04,15 (36). [102]. USDA (2016), Livestock and Poultry: World markets and trade, April 2016. [103]. Varghese G, Thambirajah JJ, Wong FM (1976). Protein enrichment of cassava by fermentation with micro-fungi and the role of natural nitrogenous supplements. In: Cock J, Maclntyre R, Graham M. (Eds.). Proc. 4th Int. Symposium of the International Society for Tropical Root Crops, CIAT. Cali, Colombia, 1st-7yh August, 1976, IDRC, Ottawa, 080e: 250-255.