Khả năng chịu hạn của giống tham gia thí nghiệm so sánh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tuyển chọn giống lúa chịu hạn và lượng giống gieo sạ cho giống lúa chịu hạn mới tại bình định (Trang 44 - 45)

4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

2.6.6. Khả năng chịu hạn của giống tham gia thí nghiệm so sánh

Tưới nước: Sau sạ 15 ngày tưới, nhờ trời mưa, hoặc khô hạn quá héo theo dõi đánh giá lấy số liệu, xong tưới đủ ẩm, đánh giá độ phục hồi sau 10 ngày có mưa hoặc tưới nước.

- Độ cuốn lá khi hạn: theo dõi vào buổi trưa và cho điểm từ 0 - 9 theo thang điểm của IRRI, 2002:

Điểm 0: Lá bình thường Điểm 1: Lá bắt đầu hơi cuốn

Điểm 3: Lá cuốn sâu (hình chữ V sâu) Điểm 5: Lá cuốn hình chữ U

Điểm 7: Lá cuốn 2 mép lá tiếp nhau tạo thành số 0 Điểm 9: Lá cuốn chặt lại

- Độ khô lá : Quan sát chung triệu chứng của lá trong một ô trên cơ sở tổng diện tích lá bị khô để cho điểm

Điểm 0: Lá bình thường không có triệu chứng Điểm 1: Đầu lá hơi bị khô

Điểm 3: Đầu lá bị khô tới 1/4 chiều dài và ở hầu hết các lá Điểm 5: 1/4-1/2 cá4c lá bị khô hoàn toàn

Điểm 7: >2/3 tất cả các lá bị khô hoàn toàn Điểm 9: Tất cả các lá bị chết rõ rệt

- % hạt chắc/ bông khi gặp nóng: Tính tỷlệ (%) hạt chắc/bông sau khi gặp nóng. Sốcây mẫu: 5

Điểm 1: > 80 % hạt chắc trên bông Điểm 3: 61-80 % hạt chắc/bông Điểm 5: 41-60 % hạt chắc/bông Điểm 7: 11-40 % hạt chắc/bông Điểm 9: < 11 % hạt chắc/bông

- Độ phục hồi: Đánh giá cho điểm lúa 10 ngày sau khi mưa hoặc tưới sũng (lang đủ ẩm).

Điểm 3: 70-89 % cây phục hồi sau hạn Điểm 5: 40-69 % cây phục hồi sau hạn Điểm 7: 20-39 % cây phục hồi sau hạn Điểm 9: 0-19 % cây phục hồi sau hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tuyển chọn giống lúa chịu hạn và lượng giống gieo sạ cho giống lúa chịu hạn mới tại bình định (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)