Tương quan năng suất với các tính trạng cơ bản của các giống lúa thí nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tuyển chọn giống lúa chịu hạn và lượng giống gieo sạ cho giống lúa chịu hạn mới tại bình định (Trang 68 - 73)

4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

3.1.6. Tương quan năng suất với các tính trạng cơ bản của các giống lúa thí nghiệm

Trong cơ thể sinh vật nói chung và cơ thể thực vật nói riêng, các tính trạng đều có mối quan hệ thống nhất với nhau. Để đánh giá một cách đầy đủ nhất về sự tương quan giữa năng suất với các tính trạng cơ bản, nhằm tìm ra yếu tố nào có mối quan hệ chặt chẽ và có ý nghĩa quyết định đến năng suất, trong sản xuất cần chú ý đến và đưa ra những biện pháp kỹ thuật tác động thích hợp, chúng tôi tiến hành phân tích mối tương quan giữa năng suất với một số tính trạng cơ bản (chiều cao cây, số bông/m2 và số hạt chắc/bông). Kết quả phân tích được thể hiện ở bảng 3.7.

Số liệu Bảng 3.7 thấy rằng:

1) Chiều cao cây: Tính trạng chiều cao cây của các giống thí nghiệm có giá trị “r” (hệ số tương quan năng suất) Tương quan thuận và nghịch rất chặt; dao động từ - 0,94 đến 1,00.

Các giống có tính trạng chiều cao cây tương quan rất cao với năng suất có 10 dòng gống là: DH14 (0,94), DH15 (1,00), DH16 (0,95), DH26 (1,00), DH34 (- 0,94), DH40 (- 0,97), DH (- 0,99), D768 (- 0,91), D777 (0,99) và giống CH 208 đối chứng (- 0,82)

Các giống có tính trạng chiều cao cây tương quan cao với năng suất có 4 dòng là: DH17 (0,52), DH36 (- 0,69), D761 (- 0,60), D800 (0,50).

Các giống có tính trạng chiều cao cây có tương quan với năng suất là DH13 (0,37) Các giống có tính trạng chiều cao cây tương quan thấp với năng suất là DH11 (- 0,13), DH12 (- 0,19), DH39 (0,30), DH71(0,30), DH116 (-0,17). Và giống có tính trạng chiều cao cây tương quan thấp qua thấp với năng suất là DH08 (0,02).

Tương quan giữa tính trạng chiều cao cây với năng suất của các giống thí nghiệm được thể hiện ở hình 3.3.

61

STT Gống Chỉ tiêu Cao cây Số bông/m2 Số hạt chắc/bông

1 DH08 r 0.02 - 0,81 -0,16 PT hồi quy Y = 41,7 + 0,02 X Y = 181,63 – 0,32 X Y = 48,18 – 0,08 X 2 DH11 r -0.13 - 0,98 0,19 PT hồi quy Y = 56,33 - 0,1 X Y = 185,62 – 0,32 X Y = 40,48 + 0,08 X 3 DH12 r -0,19 0,97 -0,07 PT hồi quy Y = 62,27 - 0,09 X Y = -145,79 +0,43 X Y = 53,87 – 0,02 X 4 DH13 r 0,37 0,12 -0,10 PT hồi quy Y = 9,26 + 037 X Y = 22,85 + 0,04 X Y = 45,38 – 0,06 X 5 DH14 r 0,94 -0,99 -1,00 PT hồi quy Y = - 44,65 +1,03 X Y = 316.45 – 0,59 X Y = 84,31 – 0,47 X 6 DH15 r 1,0 0,89 0,57 PT hồi quy Y = -18,73 + 0,69 X Y = -300,34 + 0,74 X Y = 23,93 + 0,24 X 7 DH16 r 0,95 -0,90 -0,86 PT hồi quy Y = - 16,69 + 0,77 X Y = 169,53 – 0,27 X Y = 67,21 – 0,37 X 8 DH17 r 0,52 -0,16 -0,49 PT hồi quy Y = 24,11 + 0,24 X Y = 63,77 – 0,04 X Y = 54,83 – 0,16 X 9 DH26 r 1 -0,46 -0,49 PT hồi quy Y = -28,21 + 0,75 X Y = 118,49 – 0,16 X Y = 66,49 – 0,19 X 10 DH34 r -0.94 0,81 1,00 PT hồi quy Y = 96,38 - 0,62 X Y = - 61,12 + 0,23 X Y = 29,91 + 0,27 X 11 DH36 r -0,69 -0,75 0,79 PT hồi quy Y = 82,15 - 0,27 X Y = 144,03 – 0,20 X Y = 73,05 – 0,26 X

62 12 DH39 r 0,3 -0,74 -0,45 PT hồi quy Y = 49,31+ 0,12 X Y = 172,70 – 0,27 X Y = 74,05 – 0,17 X 13 DH40 r -0,97 0,82 -0,91 PT hồi quy Y = 120,24 - 0,63 X Y = - 141,72 + 0,45 X Y = 89,74 – 0,44 X 14 DH69 r 0,3 - 0,49 0,36 PT hồi quy Y = 35,63 + 0,12 X Y = 110,59 – 0,15 X Y = 36,53 + 0,17 X 15 DH71 r -0,99 0,79 0,59 PT hồi quy Y = 93,28 - 0,34 X Y = -86,32 +0,33 X Y = 37,27 + 0,27 X 16 DH116 r -0,17 -0,35 0,85 PT hồi quy Y = 69,51 - 0,15 X Y = 135,71 – 0,18 X Y = 25,54 + 0,42 X 17 D761 r -0,6 -0,19 -0,36 PT hồi quy Y = 80,01 - 0,2 X Y = 77,43 – 0,04 X Y = 67,52 – 0,12 X 18 D768 r -0.91 1,00 0,02 PT hồi quy Y = 95,35 - 0,36 X Y= - 136,6 – 0,41 X Y = 56,47 = 0,01 X 19 D777 r 0,99 -0,75 -0,91 PT hồi quy Y = - 29,11 + 0,75 X Y = 205,37 – 0,32 X Y = 77,33 – 0,41 X 20 D800 r 0,5 -0,90 0,29 PT hồi quy Y = 35,07 + 0,18 X Y = 197,76 – 0,31 X Y = 47,58 + 0,09 X 21 CH208 (Đ/C) r -0,82 -0,50 0,41 PT hồi quy Y = 72,97 - 0,23 X Y = 97,15 – 0,11 X Y = 33,05 + 0,25 X

Hình 3.3. Tương quan chiều cao cây và năng suất ở các giống thí nghiệm.

2) Số bông/m2: Tính trạng số bông/m2 của các giống thí nghiệm có giá trị “r” (hệ số tương quan năng suất) dao động từ - 0,98 đến 1,00.

Các giống có tính trạng số bông/m2 tương quan rất cao với năng suất gồm có DH08 (-0,81), DH11 (-0,98), DH12 (0,97), DH14 (-0,99), DH15 (0,98), DH16 (-0,90), DH34 (0,81), DH40 (0,82), D768 (1,00), D800 (-0,90) .

Các giống có tính trạng số bông/m2 tương quan cao với năng suất bao gồm: DH36 (-0,75); DH39 (-0,74), DH71 (0,79), D777 (-0,75), CH208 (- 0,50).

Giống có tính trạng số bông/m2 có tương quan với năng suất: DH26 (- 0,46), DH 69 (0,49), DH116 (-0,35). Các giống có tính trạng số bông/m2 tương quan thấp với năng suất là DH13 (0,12), DH17 (-0,16), D761 (-0,19).

Tương quan giữatính trạng số bông/m2 tương quan với năng suất của các giống thí nghiệm được thể hiện ở hình 3.4.

Hình 3.4.Tương quan số bông/m2 với năng suất ở các giống thí nghiệm.

3) Số hạt chắc/bông: Tính trạng số hạt chắc/bông của các giống thí nghiệm có giá trị “r” (hệ số tương quan năng suất) dao động từ - 1,00 đến 1,00.

Các giống có tính trạng số hạt chắc/bông tương quan rất cao với năng suất gồm có DH14 (-1,00), DH16 (-0, 86), DH34 (1,00), DH40 (-0,91), DH116 (0,85), DH16 (- 0,91).

Các giống có tính trạng số hạt chắc/bông tương quan cao với năng suất bao gồm: DH15 (0, 57); DH36 (0,79), DH71 (0,59).

Giống có tính trạng số hạt chắc/bông có tương quan với năng suất: DH17 (- 0,49), DH26 (- 0,49), DH39 (-0,45), DH69 (0,36), D761 (-0,36), CH208 (0,41). Các giống có tính trạng số hạt chắc/bông tương quan thấp với năng suất là DH08 (-0,16), DH11 (0,19), DH13 (-0,10), D800 (0,29). Các giống có tính trạng số hạt chắc/bông tương quan rất thấp với năng suất là DH12(-0,07), D768 (0,02)

Nhìn chung, các giống có tính trạng số hạt chắc/bông đều tương quan rất chặt với năng suất.

Qua bảng 3.7 ta thấy ở tất cả các giống thí nghiệp đều có sự tương quan giữa các tính trạng nghiên cứu với năng suất và tùy theo từng giống mà mức độ tương quan khác nhau. Đây là một trong những cơ sở khi xem xét tuyển chọn các giống có triển vọng để tiếp tục khảo nghiệm sản xuất được chính xác hơn.

Tương quan giữatính trạng số hạt chắc/bông tương quan với năng suất của các giống thí nghiệm được thể hiện ở hình 3.5.

Hình 3.5. Tương quan số hạt chắc/bông với năng suất ở các giống thí nghiệm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tuyển chọn giống lúa chịu hạn và lượng giống gieo sạ cho giống lúa chịu hạn mới tại bình định (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)