đồng ruộng
2.5.3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.
- Thí nghiệm được tiến hành tại huyện Quảng Điền , tỉnh Thừa Thiên Huế. - Tiến hành trong vụĐông Xuân 2017-2018 và Hè Thu 2018.
Thí nghiệm 3 : Khảo sát hiệu lực phòng trừ và tính kháng thuốc trừ cỏ của cỏ lồng vực trên ruộng lúa bằng thuốc trừ cỏ hoạt chất pretilachlor. Thí nghiệm 3 gồm có 5 công thức, 3 lần lập lại được bố trí theo kiểu RCBD, diện tích ô cơ sở là 20 m2. Bố trí thí nghiệm ở chân ruộng cỏthường mọc trở lại sau khi phun thuốc tại Huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Thời gian phun thuốc là sau khi lúa sạđược 1-3 ngày, ở các nồng độ khác nhau.
+ Công thức thí nghiệm:
Bảng 2.5: Các công thức thí nghiệm đánh giá hiệu lực phòng trừ và tính kháng thuốc trừ cỏ có hoạt chất pretilachlor các quần thể cỏ dại
Công
thức Nội dung thực hiện Ghi chú
CT1 Đối chứng không phun thuốc Để cỏ mọc tự nhiên CT2 Xử lý nồng độở ½ lần nồng độ khuyến cáo Sử dụng thuốc trừ cỏ
CT3 Xử lý nồng độở nồng độ khuyến cáo
CT4 Xử lý nồng độở 1,5 lần nồng độ khuyến cáo Sử dụng thuốc trừ cỏ
CT5 Xử lý nồng độở 2 lần nồng độ khuyến cáo Sử dụng thuốc trừ cỏ
+ Sơ đồ bố trí thí nghiệm:
RepI RepII RepIII
CT2 CT5 CT4 CT4 CT1 CT3 CT1 CT3 CT2 CT3 CT2 CT5 CT5 CT4 CT1 + Phương pháp tiến hành:
Trên mỗi ô thí nghiệm chọn ngẫu nhiên 5 điểm mỗi điểm điều tra khung (40x 50cm).
+ Cách xử lý thuốc:
Sử dụng bình bơm tay để phun thuốc, với lượng nước 320 lít/ha, liều lượng thuốc 0,3 kg a.i/ha.