Chỉ tiêu theo dõi cỏ dại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính kháng của quần thể cỏ lồng vực với một số loại thuốc trừ cỏ tại thừa thiên huế (Trang 59 - 60)

- Thành phần và mức độ phổ biến của các loài cỏ thuộc các nhóm cỏ chính trên đồng ruộng.

- Mật độ của cỏ lồng vực (cây/m2): Mỗi ô công thức điều tra 5 điểm, mỗi điểm

dùng khung có kích thước 40x50cm, dùng dao rạch trong phạm vi một khung, một

cây cỏ được tính bao gồm đầy đủ phần lá cỏ, thân cỏ, và rễ cỏ sau đó tiến hành phần

theo nhóm và đếm số lượng của từng nhóm cỏ ở trong khung. Lần điều tra đầu tiên

vào ngày trước khi xử lý thuốc, các lần điều tra sau vào 1 ngày, 7 ngày, 14 ngày, 21

ngày, 28 ngày.

- Khối lượng của cỏ lồng vực (gam/m2): Mỗi công thức điều tra 5 điểm , mỗi

điểm dùng khung có kích thước 40x50cm, nhổ toàn bộ số cỏ trong khung, rủ sạch đất,

phân theo nhóm rồi đem cân. Tiến hành điều tra sau khi xử lý thuốc vào 1 ngày,7 ngày, 14 ngày, 21 ngày, 28 ngày.

Ta x Cb

H = (1 - ---) x100 Tb x Ca

Trong đó:

Ta: Số cây cỏ lồng vực sống ở công thức sau khi xử lý thuốc Tb: Số cây cỏ lồng vực sống ở công thức trước khi xử lý thuốc Ca: Số cây cỏ lồng vực sống ởô đối chứng sau khi xử lý thuốc Cb: Số cây cỏ lồng vực sống ởô đối chứng trước khi xử lý thuốc.

Quần thể cỏ dại được phân loại như sau:

(1) Kháng nếu có hơn số cây sống sót 20% sau khi sử dụng thuốc trừ cỏ, (2)

Đang phát triển tính kháng nếu có từ 1- 20% số cây là sống sót, (3) Mẫn cảm nếu tất

cả số cây bị chết bởi truốc trừ cỏ (Juliano et al. 2010). - Số cây cỏ sống sót sau khi xử lý thuốc. - Tỉ lệ nảy mầm của hạt cỏ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tính kháng của quần thể cỏ lồng vực với một số loại thuốc trừ cỏ tại thừa thiên huế (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)