Công tác nội nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ làm dược liệu và thực phẩm tại vườn quốc gia phia oắc – phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng (Trang 41 - 42)

3. Ý nghĩa cuả đề tài

2.4.3. Công tác nội nghiệp

- Lập danh mục:Từ các mẫu tiêu bản đã có tên, tiến hành lập danh lục thực vật, Tên khoa học của các loài được kiểm tra và chỉnh lý theo bộ “Danh lục các loài thực vật Việt Nam”. Danh lục cuối cùng được xây dựng theo nguyên tắc: Tên các họ và trong mỗi họ thì tên cây được sắp xếp theo thứ tự abc. Trong bảng danh lục có các cột là: Stt, Tên dân tộc - dân tộc, tên phổ thông, tên khoa học, họ thực vật, chế biến và sử dụng, địa điểm thu mẫu (tỉnh).

- Tổng hợp, phân tích số liệu, thống kê tất cả các loài cây làm thực phẩm, lên danh mục thực vật được sử dụng tại địa phương và viết báo cáo.

Quá trình xử lý và phân tích thông tin được thực hiện bằng tay và các phần mềm máy tính Excell, phân tích so sánh các mẫu quan sát, thống kê phân tích, phân tích logic (kết hợp giữa kiến thức bản địa và kiến thức hiện đại để đánh giá). Kết quả xử

lý được thể hiện theo dạng phân tích, mô tả, bảng và biểu đồ.

* Phương pháp chuyên gia

Đề tài sử dụng phương pháp chuyên gia để tiến hành điều chỉnh và hoàn thiện những giải pháp đã được hình thành sau khi phân tích tài liệu ngoại nghiệp. Với phương pháp này đề tài đã gửi báo cáo sơ bộ tham khảo ý kiến của một số chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực LSNG. Những ý kiến của họ sẽđược sử dụng để điều chỉnh và hoàn thiện các giải pháp quản lý bền vững LSNG ởđịa phương.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Những loài lâm sản ngoài gỗđược người dân trong vùng sử dụng làm dược liệu và thực phẩm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp sử dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ làm dược liệu và thực phẩm tại vườn quốc gia phia oắc – phia đén, huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng (Trang 41 - 42)