Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng GIS và viễn thám để đánh giá tình hình chuyển đổi đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp tại huyện bố trạch, tỉnh quảng bình (Trang 50 - 60)

3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

3.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội

3.1.3.1. Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội.

Tăng trƣởng kinh tế và huyển dị h ơ ấu kinh tế

Năm 2016 kinh tế của huyện vẫn gặp nhiều khó khăn và thách thức, điều kiện thời tiết không thuận lợi cho sản xuất và đời sống, tình hình kinh tế tăng trƣởng chậm, giá cả không ổn định, nhất là giá nông sản, nhiều vấn đề xã hội bức xúc chƣa đƣợc giải quyết, ô nhiễm môi trƣờng; tình hình an ninh chính trị, an ninh tôn giáo, an ninh thông thôn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất ổn định chính trị, đã ảnh hƣởng lớn đến đời sống kinh tế - xã hội của nhân dân trên địa bàn.

Song nhờ nỗ lực phấn đấu, phát huy nội lực, đoàn kết nhất trí, kết hợp sức mạnh của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong huyện, đặc biệt có sự giúp đỡ của Trung ƣơng, của tỉnh, của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài huyện, tình hình kinh tế xã hội của huyện vẫn tạo đƣợc những chuyển biến tích cực, đạt đƣợc những thành tựu quan trọng trên tất cả các mặt.

Một số chỉ tiêu ƣớc thực hiện trong năm 2016 trên địa bàn huyện - Giá trị sản xuất nông lâm ngƣ nghiệp dự kiến tăng từ 3,5 - 4,5%. - Giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng tăng 8,5 - 9%;

- Giá trị sản xuất dịch vụ tăng từ 10 - 11%;

- Thu nhập bình quân đầu ngƣời ƣớc thực hiện 33 triệu/ngƣời/năm. Thự trạng phát triển á khu vự kinh tế

Khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp và thủy sản

- Trồng trọt: Các địa phƣơng trên địa bàn huyện đã cơ bản giữ ổn định diện tích trồng cây hàng năm, năng suất phần lớn các loại cây trồng đều đạt và vƣợt kế hoạch, tăng cao so với cùng kỳ năm trƣớc. Tuy gặp khó khăn về thời tiết, dịch bệnh diễn biến

phức tạp, giá vật tƣ, phân bón, giống và các loại đầu vào cho sản xuất nông nghiệp biến động, nhƣng nhờ sự tập trung chỉ đạo của các cấp, các ngành và sự nổ lực của bà con nông dân. Cây lƣơng thực gieo đúng thời vụ; ứng dụng tiến bộ khoa học kỷ thuật vào sản xuất; thực hiện tốt công tác phòng chống dịch bệnh;

Tổng diện tích gieo trồng vụ Đông Xuân 2015-2016 đạt 14.072 ha, tăng 5,8% so với cùng kỳ vụ Đông Xuân 2014-2015 trong đó chủ yếu tăng diện tích lúa. Diện tích gieo trồng cây lƣơng thực có hạt đạt 6.525 ha, bằng 100,08% so với cùng kỳ Đông xuân 2014-2015 (tăng 5,3 ha); diện tích gieo trồng cây hoa màu, thực phẩm đạt 5140 ha, bằng 112,8% so với cùng kỳ; diện tích cây cây công nghiệp đạt 10.605 ha . Do tình hình diễn biến thời tiết bất thƣờng, đầu vụ rét đậm rét hại kéo dài, cuối vụ xảy ra mƣa lớn và giông lóc làm lúa, kê bị đỗ ngã làm ảnh hƣởng đến năng suất và sản lƣợng cây trồng: Năng suất lúa 56,2 tạ/ha, bằng 117% KH, tăng 1,2%; năng suất ngô đạt 61,1 tạ/ha, bằng 94% KH, tăng 2,5 tạ/ha; Kê đạt 33 tạ/ha, tăng 2 tạ/ha; Lạc 22,2 tăng 2,6 tạ/ha so cùng kỳ...

Tổng sản lƣợng lƣơng thực đạt 36.650 tấn, đạt 104,2% KH vụ Đông Xuân, đạt 76,1% KH cả năm tăng 1,3% so với cùng kỳ .

Một số loại cây trồng khác nhƣ chuối, dứa, chè, ớt và các loại rau màu khác tiếp tục đƣợc duy trì và phát triển ổn định.

Việc chuyển đổi trên đất lúa kém hiệu quả và thực hiện cánh đồng lớn đƣợc xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp huyện nhà. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khách quan nên quy mô thực hiện còn nhỏ. Trong năm vụ Đông Xuân 2015 - 2016 toàn huyện có 70 ha diện tích chuyển đổi trên đất lúa kém hiệu quả sang trồng dƣa hấu, rau màu, ngô, kê. Về diện tích thực hiện cánh đồng lớn, ngoài việc duy trì và phát triển vùng nguyên liệu sắn phục vụ cho công ty Fococev, huyện đang chú trọng đẩy mạnh thực hiện trên cây lạc, cây ngô, cây lúa, cây cao su, là những cây thế mạnh của huyện. Bên cạnh đó, huyện khuyến khích chuyển đổi sang các đối tƣợng mới nhƣ nấm ăn và nấm dƣợc liệu, cây dƣợc liệu. Hiện toàn huyện đã có 30 hộ trồng nấm và 1 hợp tác xã trồng nấm ăn và nấm dƣợc liệu; đã có 5 ha diện tích cây dƣợc liệu nhƣ cây cà gai leo, cây ba kích, cây đinh lăng đƣợc trồng ở xã Phúc Trạch, Sơn Lộc, Hòa Trạch hứa hẹn sẽ mang lại hiệu quả cao trong thời gian tới.

- Chăn nuôi: Tiếp tục chỉ đạo chăn nuôi theo hƣớng sản xuất tập trung, đã hình thành các trang trại chăn nuôi có quy mô khá; chất lƣợng của đàn gia súc đƣợc nâng lên. Sản lƣợng xuất chuồng tăng khá, đạt 9,62 ngàn tấn, bằng 107,06% so cùng kỳ.

Công tác thu hút đầu tƣ vào chăn nuôi tiếp tục chuyển biến tích cực. Hiện toàn huyện có 32 trang trại chăn nuôi (theo tiêu chí mới). Có 3 trang trại nuôi gia công cho

100 con bò lai/đợt . Đã thực hiện hỗ trợ 1 công ty theo Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn. Đã tập trung triển khai các biện pháp phòng ngừa, khống chế dịch bệnh trên gia súc, gia cầm; chủ động dự trữ và cung ứng đầy đủ, kịp thời các loại vacxin để tiêm phòng cho vật nuôi, đƣợc thực hiện đồng bộ giữa phòng ban chuyên môn và các xã, thị trấn.

*Lâm nghiệp: Đã tích cực chỉ đạo công tác quản lý, chăm sóc bảo vệ rừng, nhất là phòng, chống cháy rừng; triển khai kế hoạch trồng rừng và khai thác gỗ rừng trồng, gỗ rừng tự nhiên theo kế hoạch. Dự ƣớc 6 tháng sản lƣợng gỗ khai thác từ rừng trồng 10.652m3, bằng 101,6% so cùng kỳ, giá trị thu đƣợc trên 6,3 tỷ đồng. Nhìn chung, diện tích trồng rừng phát triển, tỷ lệ cây sống đạt khá, hiệu quả của kinh tế rừng ngày càng đƣợc khẳng định. Chỉ đạo thực hiện việc giao đất lâm nghiệp cho các hộ gia đình; giao đất, giao rừng cho cộng đồng theo đúng quy định.

Công tác kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn, xử lý nghiêm các trƣờng hợp khai thác, buôn bán, vận chuyển gỗ, động vật hoang dã trái phép đƣợc tăng cƣờng. Tuy nhiên, tình trạng vi phạm lâm luật còn diễn biến phức tạp, nảy sinh những vụ việc có tính chất nghiêm trọng, coi thƣờng pháp luật, nhất là tại địa bàn xã Xuân Trạch. Công tác phòng cháy, chữa cháy rừng ở một số địa phƣơng còn hạn chế; ý thức của một bộ phận ngƣời dân chƣa cao nên cháy rừng vẫn xảy ra .

*Thủy sản: Sản lƣợng thủy sản 8.566 tấn, đạt 37,4% KH, bằng 91% so với cùng kỳ. Trong đó, sản lƣợng đánh bắt 7.659,3 tấn, bằng 98,7% so với cùng kỳ, đạt 39% KH. Do ảnh hƣởng của hiện tƣợng cá chết bất thƣờng nên đánh bắt giảm cả về sản lƣợng và giá trị, nguyên nhân do các tàu cá không đƣợc phép khai thác gần bờ dƣới 20 hải lý, các sản phẩm đánh bắt về nếu xét nghiệm không an toàn thì phải cho tiêu hủy, chỉ sử dụng sản phẩm khai thác xa bờ đã có xác nhận; trong khi đó giá bán thấp hơn so mọi năm từ 15 - 20%/kg nhƣng vẫn khó tiêu thụ.

Diện tích nuôi trồng thuỷ sản 1.029 ha, bằng 102,7% so với cùng kỳ. Diện tích đã thu hoạch 335,2 ha bằng 100,8% so với cùng kỳ. Sản lƣợng thu hoạch từ nuôi trồng trong 6 tháng là 907,6 tấn, bằng 106,3% so cùng kỳ .

Hiện nay, huyện đã có 29 tàu cá đƣợc UBND tỉnh phê duyệt danh sách đủ điều kiện đóng mới theo Nghị định 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ. Trong đó có 20 tàu vỏ gỗ đã hạ thủy, 9 tàu đang còn đóng và tiếp cận nguồn vốn ngân hàng. Có 291 tàu cá đƣợc hỗ trợ theo Quyết định số 48/QĐ-TTg ngày 13/7/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ với kinh phí hỗ trợ nhiên liệu, máy thông tin liên lạc, bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm thuyền viên cho ngƣ dân là 37,8 tỷ đồng, đƣa tổng số kinh phí hỗ trợ cho đến thời điểm này là 148,7 tỷ đồng.

Khu vực kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Giá trị sản xuất công nghiệp 6 tháng đầu năm 2016 đạt 315,2 tỷ đồng (theo giá so sánh), đạt 43,1% so kế hoạch, bằng 108,2% so cùng kỳ năm trƣớc. Dự kiến năm 2016 (giá so sánh năm 2010) giá trị sản xuất công nghiệp bằng 110% so với năm 2015; ƣớc cả năm 735 tỷ đồng, đạt 101% kế hoạch. Cơ cấu kinh tế cũng đƣợc ƣu tiên phát huy theo tiềm năng và thế mạnh của từng địa phƣơng, trong điều kiện kinh tế khó khăn, chỉ tiêu 6 tháng đầu năm chƣa đạt kế hoạch nhƣng đây củng là một nổ lực, cố gắng lớn của các cấp, các ngành, các đơn vị, địa phƣơng. Một số sản phẩm công nghiệp đã khẳng định đƣợc thƣơng hiệu và chổ đứng trên thị trƣờng nhƣ gạch Tuynen, may mặc, đóng tàu Composite...

Lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn có những thay đổi đáng kể và phát triển đa dạng, sản phẩm Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp có bƣớc phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hoá; ngành nghề nông thôn, thủ công truyền thống phát triển theo hƣớng tập trung, các ngành mũi nhọn có tiềm năng, lợi thế về nguồn nguyên liệu, vốn, công nghệ, thị trƣờng và tay nghề. Một số ngành nghề truyền thống đƣợc khôi phục gắn với phát triển du lịch và xuất khẩu, nhƣ: mộc dân dụng, mỹ nghệ, mây tre đan, nón lá, rƣợu, nƣớc mắm truyền thống...

Tổ chức triển khai kế hoạch và hoàn thành việc bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp huyện năm 2016. Kết quả có 05 sản phẩm đạt tiêu chuẩn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp huyện.

Tuy nhiên, chất lƣợng sản phẩm chƣa đa dạng, trình độ công nghệ, thiết bị lạc hậu chƣa đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng.

Khu vực kinh tế dịch vụ

- Hoạt động thương mại nội địa: Mạng lƣới dịch vụ thƣơng mại vẫn duy trì ở mức ổn định, các mặt hàng thiết yếu đƣợc cung ứng đầy đủ, kịp thời. Tổng mức bán lẻ hàng hóa thực hiện 2.196 tỷ đồng, đạt 59,4% KH, bằng 107,3% so cùng kỳ, ƣớc cả năm đạt 4.150 tỷ đồng, đạt 112% KH, tăng 13% so cùng kỳ; Doanh thu ngành dịch vụ du lịch 1.420 tỷ đồng, đạt 53% KH, bằng 104,4% so với cùng kỳ .Công tác quản lý thị trƣờng, giá cả, công tác phòng chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại và hàng giả đƣợc chấn chỉnh và tăng cƣờng. Tổ chức tốt hoạt động hƣởng ứng ngày Quyền của ngƣời tiêu dùng Việt nam trên địa bàn huyện.

Xuất, nhập khẩu: Kim ngạch xuất khẩu năm 2016 ƣớc đạt 4,5 triệu USD, đạt 32% KH cả năm, tăng 6,5% so cùng kỳ; Kim ngạch nhập khẩu đạt 1,7 triệu, đạt 42,5% KH, tăng 8,6% so cùng kỳ. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là thủy sản đông, khô, mủ cao su..., hàng nhập khẩu chủ yếu là các loại vải, gỗ quý nhập khẩu từ Lào về Việt Nam

để tái xuất. Nhìn chung kim ngạch xuất, nhập khẩu trong thời gian qua giảm mạnh. Hoạt động xuất, nhập khẩu gặp quá nhiều khó khăn, kim ngạch đạt thấp, nên một số doanh nghiệp phải chuyển hƣớng sang hoạt động kinh doanh ngành khác để tồn tại.

- Hoạt động du lịch: Năm nay, thời tiết khá thuận lợi các dịp lễ, tết đƣợc nghỉ dài ngày đã góp phần thúc đẩy lƣợng khách du lịch tăng; các cơ sở lƣu trú phát triển, chất lƣợng phục vụ đƣợc nâng lên; các điểm du lịch mới đã đƣợc khai thác và thu hút rất nhiều lƣợt khách đến tham quan, đặc biệt là khách quốc tế. Sáu tháng đầu năm đã có 399,4 nghìn lƣợt khách du lịch, đạt 44,3% KH, bằng 115,8% so cùng kỳ, trong đó khách quốc tế 51,8 nghìn ngƣời, đạt 45% KH, bằng 128,7% so cùng kỳ. Doanh thu du lịch ƣớc đạt 56,8 tỷ đồng, đạt 56,8%, tăng 14,6% so cùng kỳ. Tuy nhiên, do hiện tƣợng cá biển chết bất thƣờng đã ảnh hƣởng khá lớn đến đời sống xã hội các tỉnh miền trung, trong đó có du lịch nên hoạt động du lịch và dịch vụ du lịch trên địa bàn gặp nhiều khó khăn.

- Các loại hình dịch vụ khác: Hoạt động vận tải có chiều hƣớng tốt, đáp ứng đƣợc nhu cầu vận chuyển hàng hóa và đi lại của nhân dân. Doanh thu vận tải 6 tháng đạt 245,3 tỷ đồng, tăng 11,3% so cùng kỳ. Các loại hình dịch vụ khác nhƣ: Bƣu chính, viễn thông, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khám chửa bệnh,...tiếp tục phát triển, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của nhân dân.

- Về phát triển hạ tầng thương mại: Hiện nay, trên địa bàn huyện có 22/30 xã, thị trấn đã có chợ, với tổng số 26 chợ, trong đó: chợ thành thị có 04 chợ; chợ nông thôn có 22 chợ. Nhìn chung, phần lớn các chợ trên địa bàn huyện phát huy hiệu quả tạo điều kiện thuận lợi cho bà con tiểu thƣơng buôn bán. Góp phần phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, đáp ứng cơ bản nhu cầu về tiêu dùng của nhân dân, đóng góp đáng kể về giao lƣu buôn bán và phát triển thƣơng mại trên địa bàn.

Dân số, lao động, việc làm và thu nhập

Năm 2016 trên địa bàn huyện Bố Trạch có 183.181 ngƣời. Trên địa bàn huyện có nhiều dân tộc sinh sống Bru - Vân Kiều, Ma Coong, Trì, Chƣt, Mƣờng A Rem và một số dân tộc khác.

Mật độ dân số bình quân của huyện là 86,6 ngƣời/km2, phân bố không đều, mật độ dân số cao nhất tại xã Hải Trạch 4.549 ngƣời/km2 và thấp nhất tại xã Tân Trạch 1,2 ngƣời/Km2

.

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 10,01%, dân số trong độ tuổi lao động có 112.398 ngƣời, lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân có 95.896 ngƣời. Trong đó lao động đang làm việc trong ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản có 33.460 ngƣời, công nghiệp khai khoáng 178 ngƣời; công nghiệp chế biến, chế tạo 2.888 ngƣời và các ngành nghề khác.

Dân tộc - tôn giáo

Công tác dân tộc: Các chƣơng trình, dự án và chính sách vùng dân tộc, miền núi đƣợc triển khai kịp thời, đúng đối tƣợng. Đã phân bổ 10,028 tỷ đồng hỗ trợ phát triển sản xuất, duy tu bảo dƣỡng các công trình, đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng thuộc chƣơng trình 135, giai đoạn 3 của Thủ tƣớng Chính phủ, đạt 100KH; hỗ trợ 58,5 tấn bột canh muối I ốt cho 15.369 khẩu nghèo vùng đồng bằng dân tộc; thực hiện chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nƣớc sinh hoạt cho các đối tƣợng theo Quyết Định 755/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ với số tiền trên 543,4 triệu đồng.

Công tác tôn giáo: Công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động tôn giáo luôn đƣợc chú trọng, giải quyết khá kịp thời các vấn đề phát sinh có liên quan đến tôn giáo nhằm chấn chỉnh các hoạt động tôn giáo trái pháp luật. Tình hình, tƣ tƣởng của bà con giáo dân cơ bản ổn định, yên tâm lao động sản xuất và chấp hành tốt chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nƣớc, quy định của chính quyền địa phƣơng.

Tuy vậy, vai trò quản lý nhà nƣớc của chính quyền một số xã vùng giáo còn buông lỏng. Tình hình điều tra, xử lý một số vụ việc còn chậm nên tác dụng giáo dục răn đe chƣa hiệu quả.

Thự trạng phát triển ơ sở hạ tầng

Giao thông

Hệ thống giao thông đƣờng bộ của huyện bao gồm quốc lộ 1A (31 km), đƣờng Hồ Chí Minh nhánh Đông (60 km), nhánh Tây (62 km), 116,5 km đƣờng tỉnh 560, đƣờng tỉnh 561, đƣờng tỉnh 566, đƣờng tỉnh 562; 197,86 km đƣờng huyện;

Mạng lƣới giao thông trên địa bàn huyện từng bƣớc đƣợc đầu tƣ, nâng cấp đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đến năm 30/30 xã, thị trấn có đƣờng ô tô đến trung tâm xã; hệ thống đƣờng liên xã, liên thôn và đƣờng ngõ xóm cũng đƣợc quan tâm đầu tƣ nâng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng GIS và viễn thám để đánh giá tình hình chuyển đổi đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp tại huyện bố trạch, tỉnh quảng bình (Trang 50 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)