Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh long an (Trang 26)

9. Kết cấu luận văn

1.2. Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại

1.2.1. Quan điểm về mở rộng cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại

Theo từ điển tiếng Việt năm 1994 của nhà xuất bản khoa học xã hội, trung tâm từ điển học Hà Nội-Việt Nam, trang 743 ghi: “Phát triển là biến đổi hoặc làm cho biến đổi từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp, ví dụ: phát triển văn hóa, phát triển nhảy vọt...”

Theo quan điểm của triết học biện chứng duy vật: Phát triển là một quá trỉnh tiến lên từ thấp đến cao. Phát triển không chỉ đơn thuần tăng lên hay giảm đi về lượng mà còn có sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng. Phát triển là khuynh hướng vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện do việc giải quyết mâu thuẫn, thực hiện bước nhảy về chất gây ra và hướng theo xu thế phủ định của phủ định. Hiểu một cách đơn giản nhất thì phát triển là sự tăng lên về số lượng và chất lượng.

Như vậy, phát triển cho vay khách hàng cá nhân là một quá trình tất yếu khách quan, là mở rộng cho vay khách hàng cá nhân về quy mô, đồng thời đảm bảo chất lượng.

ở rộng cho vay đối với một đối tượng khách hàng cụ thể là việc ngân hàng tăng cường sử dụng nguồn lực của mình vào việc gia tăng hoạt động cho vay đối với đối tượng khách hàng đó, cả về doanh số và chất lượng cho vay. Việc mở rộng cho vay đối với một khách hàng không chỉ nhằm mục đích tăng lợi nhuận từ hoạt động cho vay mà còn nhằm nâng cao uy tín, hình ảnh của ngân hàng trong tâm trí khách hàng.

Từ những phân tích trên, ta có khái niệm về việc mở rộng cho vay khách hàng cá nhân như sau: “ ở rộng cho vay khách hàng cá nhân là việc ngân hàng tăng cường sử dụng nguồn lực của mình như vốn, hệ thống mạng lưới, công

nghệ,… nhằm gia tăng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân cả về qui mô và chất lượng”.

Qua khái niệm và bản chất về mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại như trên, có thể rút ra nội dung của mở rộng cho vay KHCN tại ngân hàng như sau:

- Phát triển theo chiều rộng: là sự gia tăng về quy mô, khối lượng của dư nợ cho vay, lượng khách hàng cá nhân.

- Phát triển theo chiều sâu: là sự đảm bảo và nâng cao chất lượng cho vay KHCN tại ngân hàng.

1.2.2. Sự cần thiết mở rộng cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại

ở rộng cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại không chỉ cần thiết với ngân hàng, còn cần thiết đối với các chủ thể là cá nhân và toàn bộ nền kinh tế-xã hội, cụ thể:

1.2.2.1. Đố vớ nền k nh ế-xẫ hộ

Góp phần ạo sự năng động ho á hành phần k nh ế: Cho vay KHCN là kênh hỗ trợ vốn để khách hàng trang trải các chi phí phát sinh trong cuộc sống, từ thỏa mãn nhu cầu thiết yếu cho đến nhu cầu xa xỉ với chi phí đắt đỏ, nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống. Bên cạnh đó, đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng của khách hàng cá nhân (gồm cá nhân, doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình) duy trì, phát triển đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh, tạo nhiều công ăn việc làm, tăng khả năng cạnh tranh trước các đối thủ trong và ngoài nước.

Góp phần ạo sự ổn định về mặ xã hộ : Cho vay KHCN góp phần khai thác triệt để các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội và lưu thông các nguồn vốn này một cách trôi chảy và hiệu quả, từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, từ nơi hiệu quả thấp đến nơi hiệu quả cao.

Cho vay KHCN giúp kích cầu trong nền kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, thúc đẩy sản xuất trong nước. Do đó thu hút nhiều lực lượng lao động tham gia sản xuất sản phẩm, tăng thu nhập, góp phần ổn định trật tự xã hội.

1.2.2.2. Đố vớ ngân hàng

Góp phần nâng ao hương h ệ ho ngân hàng: Do khách hàng cá nhân cư trú trong phạm vi rộng, nên việc phát triển cho vay KHCN sẽ giúp hình ảnh thương hiệu của ngân hàng được phổ biến rộng khắp.

Ngân hàng h ận lợ rong bán héo sản phẩm dị h v ngân hàng bán lẻ:

Thông qua cho vay KHCN còn giúp ngân hàng thuận lợi trong bán chéo sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ như: tiền gửi tiết kiệm, giao dịch thanh toán, chuyển lương qua tài khoản, phát hành – thanh toán thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử… Khả năng cung cấp gói sản phẩm dịch vụ tài chính cá nhân đồng bộ thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng sẽ tạo nét khác biệt cho ngân hàng trong cạnh tranh với đối thủ, cũng góp phần nâng cao thương hiệu cho ngân hàng.

Góp phần phân án rủ ro ho ngân hàng: Nếu một ngân hàng chỉ tập trung cho vay các khách hàng doanh nghiệp có nhu cầu vốn lớn, vì lý do nào đó, hoạt động kinh doanh của các khách hàng này gặp khó khăn, gây ảnh hưởng đến khả năng trả nợ, sẽ tác động đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do vậy, mở rộng cho vay KHCN, sẽ phân tán rủi ro, vì với số lượng KHCN đông, số tiền vay ít, khi có một khách hàng hoặc một số ít khách hàng gặp rủi ro, dẫn đến không có khả năng trả nợ thì ít gây ảnh hưởng đến tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

1.2.2.3. Đố vớ khá h hàng á nhân

Cho vay KHCN giúp cho các khách hàng linh hoạt hơn trong việc giải quyết vấn đề thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của cuộc sống như mua nhà, mua ô tô, học tập, du lịch... góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. Thay vì phải tích lũy đủ vốn ở hiện tại để thực hiện kế hoạch của bản thân, người tiêu dùng sẽ khéo léo phối hợp giữa thoả mãn nhu cầu ở hiện tại với khả năng thanh toán ở hiện tại và tương lai. Khách hàng sẽ tiêu dùng trước bằng cách lựa chọn phương án vay vốn ngân hàng rồi tích lũy và hoàn trả sau cho ngân hàng.

Ngoài ra, cho vay KHCN còn là kênh NHT tài trợ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giúp khách hàng có điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư công nghệ hiện đại, đổi mới dây chuyền sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh.

1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá mở rộng cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại

Chỉ tiêu định lượng

1.2.3 Chỉ đánh g á sự mở rộng cho vay khách hàng á nhân về q y mô

(1) Mức tăng (giảm) tuyệt đối về chỉ tiêu nghiên cứu

ức tăng (giảm) tuyệt đối về chỉ tiêu nghiên cứu sử dụng để xác định và phân tích: ức tăng (giảm) tuyệt đối về số lượng KHCN được cho vay, dư nợ cho vay, doanh số cho vay…năm t so với năm t-1.

Mức tăng/giảm tuyệt đối chỉ tiêu

NC =

Mức tuyệt đối chỉ tiêu

nghiên cứu năm (t) - Mức tuyệt đối chỉ tiêu so sánh năm (t-1)

Chỉ tiêu này lớn hơn không 0, đánh giá ngân hàng đã mở rông về quy mô khách hàng (khách hàng mới hoặc khách hàng cũ vay lai), dư nợ cho vay… và ngược lại.

(2) Tốc độ tăng (giảm) chỉ tiêu nghiên cứu dư nợ cho vay KHCN

Tốc độ tăng (giảm) chi tiêu nghiên cứu năm t =

Mức tăng (giảm) chỉ tiêu nghiên cứu về KHCN năm t

x 100% Tổng chỉ tiêu so sánh về

KHCN năm (t-1)

Chỉ tiêu (2) sử dụng để xác định tốc độ tăng hoặc giảm vế số lượng KHCN, dư nợ cho vay KHCN…năm t so với năm t-1.

Chỉ tiêu này lớn hơn 1, đánh giá ngân hàng đã mở rông về quy mô khách hàng, dư nợ cho vay… và ngược lại.

(3) Cơ cấu của chỉ tiêu nghiên cứu

Tỷ trọng chỉ tiêu NC thứ i (%) = (Mức độ chỉ tiêu i /Mức độ tổng thể)*100%

Chỉ tiêu (3) sử dụng để xác định và phân tích thị phần cho vay KHCN (Dư nợ cho vay KHCN của chi nhánh so với toàn địa bàn) hoặc tỷ lệ dư nợ KHCN so với tổng dư nợ cho vay toàn chi nhánh hoặc cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng, theo thời hạn, theo mục đích, theo tài sản đảm bảo, theo ngành nghề, theo địa bàn…trong khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm)

Chỉ tiêu này nghiên cứu trong một khoảng thời gian sẽ cho thấy xu hướng phát triển của các chỉ tiêu liên quan đến cho vay KHCN.

1.2.3.2. Chỉ đánh g á ho vay khá h hàng á nhân về hấ lượng

Hoạt động cho vay KHCN của một NHT không chỉ quan tâm đến sự mở rộng về quy mô, còn phải đảm bảo tăng lên về chất lượng. Chất lượng hoạt động cho vay KHCN thường được phản ánh qua một số chỉ tiêu chủ yếu sau:

(4) Tỷ lệ nợ quá hạn

Tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay KHCN được tính theo công thức:

Tỷ lệ nợ quá hạn

trong cho vay KHCN =

Dư nợ quá hạn KHCN

x 100% Dư nợ cho vay KHCN

Nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn (Theo Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của NHNN Việt Nam & Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 02/2013/TT-NHNN của NHNN)

Nợ quá hạn là nợ thuộc các nhóm 2, 3, 4 và 5 theo quy định về phân loại nợ. Tỷ lệ này càng lớn, chất lượng cho vay KHCN càng kém. NH sẽ gặp khó khăn trong việc phân bổ nguồn vốn và đối mặt với việc mất khả năng thanh toán. Ngược lại, tỷ lệ này càng nhỏ chứng tỏ chất lượng các khoản cho vay KHCN của NH càng tốt, hoạt động cho vay KHCN của NH có độ an toàn cao, ít rủi ro.

(5) Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay KHCN

Nợ xấu là nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5 theo quy định về phân loại nợ.

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ để đánh giá chất lượng tín dụng của TCTD. Theo thông lệ quốc tế, mức an toàn cho phép của tỷ lệ nợ xấu là 5%.

Tỷ lệ nợ xấu trong cho vay KHCN được tính theo công thức:

Tỷ lệ nợ xấu

trong cho vay KHCN =

Dư nợ xấu KHCN

x 100% Dư nợ cho vay KHCN

Tỷ lệ này càng cao thì chất lượng hoạt động cho vay KHCN càng kém, tức là khả năng thu hồi các khoản nợ đến hạn không tốt, trích lập dự phòng rủi ro tăng, rủi ro cho vay cao ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của NH.

(6) Hệ số thu nợ Tỷ lệ nợ xấu

trong cho vay KHCN =

Doah số thu nợ Doanh số cho vay

Hệ số thu nợ phản ánh trong 1 thời kỳ nào đó, với doanh số cho vay nhất định thì ngân hàng sẽ thu về được bao nhiêu đồng vốn.

Hệ số này phản ánh thu hồi nợ gốc đến hạn của ngân hàng đến mức độ nào? Hệ số này càng lớn càng tốt, rủi ro thấp, chất lượng cho vay cao.

(7) Hệ số thu lãi tiền vay Hệ số thu lãi =

Lãi đã thu Lãi đến hạn phải thu (8) Tỷ lệ xóa nợ

Tỷ lệ xóa nợ

trong cho vay KHCN =

Xóa nợ cho vay KHCN

x 100% Dư nợ cho vay KHCN

Tỷ lệ xóa nợ các khoản vay cá nhân cao thể hiện tỷ lệ mất vốn trong hoạt động tín dụng cá nhân lớn, tức là chất lượng tín dụng cá nhân thấp.

Tại Việt Nam, những khoản nợ khó đòi được xóa đưa ra hạch toán ngoại bảng và được bù đắp bởi quỹ dự phòng rủi ro tín dụng. Theo quy định, nợ chuyển ra hạch toán ngoại bảng thì khoản nợ đó không còn tính là khoản nợ xấu của ngân hàng. Tuy nhiên trên thực tế, ngân hàng quan niệm đây vẫn là khoản nợ quá hạn hay nợ rất xấu và vẫn tìm mọi biện pháp để có thể thu hồi được vốn.

Chỉ tiêu định tính

Bên cạnh chỉ tiêu định lượng, các chỉ tiêu định tính cũng được sử dụng để đánh giá mở rộng cho vay khách hàng cá nhân, như: ức độ hài lòng của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ cho vay cá nhân; Uy tín của ngân hàng.

1.2.3.3 Kế q ả bán héo sản phẩm

Đánh giá qua tỷ lệ khách hàng sử dụng các sản phẩm qua doanh số bán chéo, sản phẩm cho vay, số dư tiền gửi…

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại

1.2.4.1 Nhân tố bên ngoài ngân hàng (hay khách quan)

Sự h b ế ủa khá h hàng: Khách hàng là người lựa chọn và ra các quyết định vay vốn từ ngân hàng, nên các yếu tố thuộc về bản thân khách hàng có tác động rất lớn đến mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, đa phần các cá nhân kinh doanh không hiểu về các cơ chế cho vay của NHT , có tâm lý sợ tiếp xúc với ngân hàng, sợ làm các thủ tục vay vốn, sợ rườm rà, phức tạp, sợ việc giải quyết cho vay của NHT khó khăn hay bị hạch sách.

Nh ầ vốn ủa khá h hàng: Là yếu tố quyết định các hình thức cho vay CNKD, là căn cứ để xây dựng và phát triển sản phẩm cho vay CNKD của ngân hàng. Vốn tự có của khách hàng ít, nhiều trường hợp không đáp ứng được điều kiện về vốn tự có khi sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, tuỳ từng giai đoạn, thời điểm mà xuất hiện các nhu cầu cần tài trợ, ngân hàng phải phát hiện những nhu cầu đó nhanh nhất để đáp ứng kịp thời.

Những cá nhân vay kinh doanh sẽ chọn lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Đồng thời, tình trạng gia đình và hôn nhân hiện tại, độ tuổi khác nhau sẽ có những nhu cầu được tài trợ khác nhau. Tuy nhiên, hiện nay nhiều khách hàng vẫn còn sự nhầm lẫn giữa vay vốn về để sản xuất kinh doanh với vay cho mục đích tiêu dùng, nên điều này gia tăng rủi ro cho ngân hàng. Như vậy, xác định được nhu cầu vốn của khách hàng sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân.

Khả năng đáp ứng á đ ề k ện kh vay ủa khá h hàng:

Nếu khách hàng đáp ứng các điều kiện cho vay của ngân hàng càng cao thì khả năng mở rộng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân càng lớn và ngược lại.

Khách hàng phải đáp ứng các điều kiện về tài chính, thu nhập, đạo đức, tài sản đảm bảo, tình hình kinh doanh của khách hàng để đảm bảo an toàn cho khoản cho vay, đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Khách hàng có trình độ văn hoá, sự hiểu biết về cho vay thì họ sẽ có trách nhiệm với các khoản nợ và có ý thức trả nợ đối với ngân hàng.

Nếu khách hàng là người có đạo đức tốt, có ý thức với khoản nợ đối với ngân hàng, trả nợ đúng hạn và đầy đủ thì rủi ro của món vay là thấp, khách hàng sẽ tạo

được niềm tin với ngân hàng, do vậy ngân hàng sẽ có điều kiện để mở rộng cho vay CNKD.

Các yếu tố khác ảnh hưởng đến hoạt động vay như: quy mô gia đình, đặc điểm, tính cách của khách hàng, khả năng đáp ứng các điều kiện vay của khách hàng như tài sản bảo đảm, các giấy tờ về quyền sở hữu cũng ảnh hưởng đến nhu cầu vay vốn của khách hàng.

Từ môi trường kinh doanh

ô rường ự nh n: Bên cạnh những điều kiện tự nhiên thuận lợi, hay những đặc thù tự nhiên riêng tạo nên lợi thế cạnh tranh như đất đai, khí hậu thì còn có các yếu tố rủi ro do thiên nhiên gây ra như lũ lụt, hỏa hoạn, động đất, dịch bệnh,…có thể gây ra những thiệt hại không lường trước được cho cả người đi vay và ngân hàng.

Điều này rất quan trọng với những cá nhân vay kinh doanh ở khu vực nông thôn, nơi kết quả sản xuất kinh doanh phụ thuộc phần lớn vào điều kiện thiên nhiên. ặc dù những rủi ro này là khó dự đoán, nhưng bù lại nó chiếm tỷ lệ không lớn. Mặt khác, ngân hàng thường được chia sẻ thiệt hại với các công ty bảo hiểm hoặc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh long an (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)