Thử nghiệm cơ bản
Thử nghiệm cơ bản trong kiểm toán bao gồm 2 kỹ thuật:
2.2. THỰC HIỆN KIỂM TOÁN
-Thủ tục phân tích -Thử nghiệm chi tiết
+Thử nghiệm chi tiết số dư +Thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ
Thử nghiệm cơ bản Thủ tục phân tích
Mục đích:
- Giúp KTV cóthể phát hiện được sai sót trên BCTC - Khoanh vùng cáckhoản mục hay các nghiệp vụ cần kiểm tra chitiết
Xácđịnh loại hình phân tích phù hợp
Đối tượng kiểm toán
Loại hình phân tích Phân tích
xu hướng
Phân tích
tỷ suất tính hợp lýKiểm tra
KM trên Bảng CĐKT Hạn chế Hữu ích Hạn chế KM trên BC KQKD Hữu ích Rất hữu ích Rất hữu ích
Thử nghiệm cơ bản
*Kiểm tra chi tiết số dư và nghiệp vụ Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ
-Làthủ tục được thiết kế để phát hiện các sai sót về số tiền có ảnh hưởng trực tiếp đến tính trung thực của các số dư trên BCTC - KTVsẽ tính toán lại số tiền trên các chứng từ kế toán và kiểm tra
việc ghi chép chứng từ đó vào sổ sách kế toán có liên quan - Khithực hiện các thử nghiệm kiểm soát, nếu kết quả cho thấy rủi ro
kiểm soát (CR) thấp, KTV thường kết hợp thử nghiệm đánh giá mức độ hiệu quả của thủ tục kiểm soát và thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ với số lượng nhỏ để tăng hiệu quả kiểm toán
Thử nghiệm cơ bản
*Kiểm tra chi tiết số dư và nghiệp vụ Kiểm tra chi tiết số dư
- Chútrọng vào các số dư cuối kỳ (hoặc tổng sổ phát sinh) ở sổ cái ghi vàoBảng cân đối kế toán hay Báo cáo kết quả kinh doanh -Phạm vi các thử nghiệm chi tiết số dư phụ thuộc vào:
-+Kết quả của các thử nghiệm kiểm soát
-+ Cácthủ tục phân tích và thử nghiệm chi tiết về nghiệp vụ liên quanđến khoản mục đó
- Cáckỹ thuật kiểm toán thường được sử dụng như: kiểm kê, gởi thư xácnhận, đối chiếu tài liệu, phỏng vấn, tính toán lại, …
Thử nghiệm cơ bản Chọn mẫu trong thử nghiệm cơ bản
Bước 1: Xácđịnh mục đích của thử nghiệm Bước 2: Xácđịnh tổng thể
Bước 3:Chọn lựa kỹ thuật lấy mẫu kiểm toán Bước 4: Xácđịnh cỡ mẫu
Bước 5:Quyết định phương pháp chọn lựa các phần tử của mẫu Bước 6:Kiểm tra các phần tử của mẫu
Bước 7:Đánh giá kết quả của mẫu Bước 8:Lập tài liệu về các thủ tục lấy mẫu
Lấy mẫu kiểm toán trong thử nghiệm cơ bản được thiết kế để ước lượng số tiền sai sót ở một số dư tài khoản
Thử nghiệm cơ bản
*Kiểm tra chi tiết số dư và nghiệp vụ Đánh giá chênh lệch phát hiện được
-Nếu là gian lận, cần trình bày trong báo cáo kiểm toán
-Nếu là sai sót, cần so sánh mức chênh lệch với mức trọng yếu đã phânbổ cho khoản múc đó để quyết định:
-+Thực hiện thêm các thủ tục kiểm toán bổ sung;
-+Chấp nhận hay không chấp nhận số liệu trên BCTC của đơn vị
Mục D – Kiểm tra chi tiết tài sản Mục E – Kiểm tra chi tiết nợ phải trả Mục F – Kiểm tra chi tiết nguồn vốn Mục G – Kiểm tra chi tiết báo cáo KQKD Mục H – Soát xét tổng hợp khác
Thamkhảo trong chương trình kiểm toán mẫu VACPA 2.2. THỰC HIỆN KIỂM TOÁN
2.3. KẾT THÚC KIỂM TOÁN