Các nhân tố bên ngoài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại sở công thương tỉnh tiền giang (Trang 27)

1 3 Đặc đm của quản trị nguồn nhân lực trong khu vực Nà nước

1.4.1. Các nhân tố bên ngoài

Những yếu tố của môi trƣờng bên ngoài có ảnh hƣởng đến công tác QTNNL của tổ chức gồm có:

Khung cảnh kinh tế: Chu kỳ kinh tế và chu kỳ kinh doanh có ảnh hƣởng rất lớn đến QTNNL, khi kinh tế suy thoái tổ chức vừa phải duy trì một lực lƣợng lao động, một mặt phải giảm chi phí lao động, giảm thời giờ làm việc, cho nhân viên nghỉ việc, giảm phúc lợi,… Ngƣợc lại khi nền kinh tế đang phát triển tổ chức phải có nhiều ƣu đãi về phúc lợi, lƣơng để thu hút thêm nhân viên giỏi, có trình độ, đòi hỏi phải tăng lƣơng để thu hút nhân tài và giữ chân những nhân viên giỏi.

Dân số, lực lƣợng lao động: Tùy theo tỷ lệ gia tăng dân số, nếu dân số tăng quá nhanh mỗi năm bổ sung vào lực lƣợng lao động một lƣợng lớn sẽ làm cho tỷ lệ ngƣời chƣa có việc làm tăng, làm cho việc giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời dân là rất khó khăn, thậm chí phải xuất khẩu lao động ra nƣớc ngoài. Ngƣợc lại nếu

tỷ lệ tăng giảm sẽ làm cho số ngƣời lớn tuổi tăng nhanh làm thiếu hụt lực lƣợng lao động.

Quy định của pháp luật: Các tổ chức đều phải tuân thủ luật lao động do nhà nƣớc ban hành về chế độ chính sách cho NLĐ, lƣơng tối thiểu, hợp đồng lao động, về khiếu nại tố cáo liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ NLĐ.

Văn hóa xã hội: Văn hóa xã hội có ảnh hƣởng rất lớn đến QTNNL của tổ chức, một đất nƣớc có quá nhiều quan niệm lạc hậu nó sẽ kìm hãm sự phát triển, không có nhân tài để cung ứng cho tổ chức. Thái độ làm việc và nghỉ ngơi đƣợc quy định khác nhau tại mỗi quốc gia cũng có ảnh hƣởng đến QTNNL của tổ chức. Sự thay đổi về lối sống trong xã hội cũng ảnh hƣởng đến cấu trúc của đơn vị.

Khoa học kỹ thuật: Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, ngày nay các tổ chức phải thƣờng xuyên đào tạo, huấn luyện để nhân viên của mình theo kịp với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật hiện đại. Khi kỹ thuật thay đổi một số kỹ năng và công việc sẽ không cần thiết nữa, do đó tổ chức phải đào tạo lại nhân viên của mình để phù hợp với sự phát triển mới.

Chính quyền và các đoàn thể: Tại Việt Nam, Sở Nội vụ, Hội Liên hiệp phụ nữ, Liên đoàn lao động thành phố,… có ảnh hƣởng nhất định đến QTNNL của các tổ chức về các vấn đề nhƣ: Chế độ chính sách, tuyển dụng, sa thải,…

1.4.2. Mô trường bên trong

Những yếu tố của môi trƣờng bên trong có ảnh hƣởng đến công tác QTNNL của tổ chức gồm có:

- Mục tiêu của tổ chức: Mỗi tổ chức đều có sứ mạng và mục tiêu riêng của mình, các phòng ban phải dựa vào sứ mạng của tổ chức mà hành động đề ra mục tiêu cho bộ phận của mình, trong đó có QTNNL.

- Khả năng tài chính đầu tƣ cho hoạt động phát triển NNL: Các chính sách

của tổ chức thƣờng liên quan đến QTNNL, dựa vào chiến lƣợc phát triển của tổ chức phòng nhân lực sẽ lên kế hoạch NNL, kinh phí nhân lực. Các chính sách sẽ cho biết cách dùng ngƣời của tổ chức, là kim chỉ nam hƣớng dẫn, chứ không phải luật lệ cứng nhắc, do đó nó uyển chuyển, đòi hỏi cần phải giải thích và cân nhắc.

- Môi trƣờng văn hóa công sở: Văn hóa công sở là hệ thống những giá trị niềm tin, sự mong đợi của các thành viên trong tổ chức, tác động qua lại với các cơ cấu chính thức và tạo nên những chuẩn mực hành động nhƣ những giả thiết không bị chất vấn về truyền thống và cách thức là việc của tổ chức mà mọi ngƣời trong đó đều tuân theo khi làm việc. Văn hóa tổ chức công sở là một hệ thống đƣợc hình thành trong quá trình hoạt động của công sở, tạo nên niềm tin giá trị về thái độ của các nhân viên làm việc trong công sở, ảnh hƣởng đến cách làm việc trong công sở và hiệu quả hoạt động của nó.

Văn hóa của tổ chức nó cho biết mỗi thành viên phải cƣ xử nhƣ thế nào đối với các thành viên khác cũng nhƣ đối với ngƣời bên ngoài tổ chức. Nó là hệ thống các giá trị, các niềm tin và các thói quen đƣợc chia sẽ trong phạm vi một tổ chức, tác động vào cấu trúc chính quy tạo ra các chuẩn mực hành vi của mỗi cá nhân trong tổ chức.

Xây dựng văn hóa công sở là xây dựng một nề nếp làm việc khoa học, có kỷ cƣơng và dân chủ. Nó đòi hỏi các nhà lãnh đạo, quản lý cũng nhƣ các thành viên của cơ quan phải quan tâm đến hiệu quả hoạt động chung của cơ quan mình. Muốn nhƣ thế công chức phải tôn trọng kỷ luật cơ quan, phải chú ý đến danh dự của cơ quan trong cƣ xử với một ngƣời, đoàn kết và hợp tác trên những nguyên tắc chung, chống lại bệnh quan liêu, hách dịch, cơ hội. (Trần Kim Dung, 2015).

Kết luận Chƣơng 1

Trong chƣơng 1, tác giả đã hệ thống hóa những lý luận cơ bản nhất về NNL và quản trị nguồn nhân lực nhƣ: các khái niệm và chức năng cơ bản của quản trị nguồn nhân lực; đặc điểm công tác quản trị NNL tại các cơ quan hành chính nhà nƣớc; các nhân tố ảnh hƣởng đến quản trị NNL . Đây chính là cơ sở lý luận giúp tác giả thực hiện việc đánh giá thực trạng quản trị NNL tại Sở Công Thƣơng tỉnh Tiền Giang trong Chƣơng 2 của Luận văn.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI SỞ CÔNG THƢƠNG TỈNH TIỀN GIANG 2.1. Giới thiệu khái quát về Sở Công Thƣơng tỉnh Tiền Giang

Sở Công Thƣơng đƣợc thành lập vào năm 2008 trên cơ sở sáp nhập giữa Sở Công nghiệp tỉnh Tiền Giang và một phần của Sở Thƣơng mại và Du lịch tỉnh Tiền Giang. Theo Quyết định số 3838/QĐ-UBND ngày 31/12/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh, Sở Công Thƣơng tỉnh Tiền Giang là cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh. Sở chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động của UBND tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, hƣớng dẫn, thanh tra, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Công Thƣơng.

Sở Công Thƣơng thực hiện chức năng tham mƣu, giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về công thƣơng, bao gồm các ngành và lĩnh vực: cơ khí; luyện kim; điện; năng lƣợng mới; năng lƣợng tái tạo; dầu khí (nếu có); hóa chất; vật liệu nổ công nghiệp; công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản (trừ vật liệu xây dựng); công nghiệp tiêu dùng; công nghiệp thực phẩm; công nghiệp chế biến khác; an toàn thực phẩm; lƣu thông hàng hoá trên địa bàn tỉnh; …

2 1 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy Sở Côn T ươn T ền Giang

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy Sở Công Thƣơng Tiền Giang

2 1 2 Cơ cấu tổ chức của Sở Côn T ươn T ền Giang

Năm 2018, Sở Công Thƣơng có 8 phòng chuyên môn nghiệp vụ và 02 đơn vị trực thuộc Sở. Thực hiện Đề án số 02-ĐA/TU ngày 21/3/2018 của Tỉnh ủy Tiền Giang về sắp xếp tinh gọn tổ chức bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị tỉnh Tiền Giang theo Nghị quyết số 18-NQ/TW, 19-NQ/TW của BCH Trung ƣơng Đảng; Sở Công Thƣơng đã tổ chức sắp xếp bộ máy tinh gọn gắn với tinh giản biên chế, cải cách hành chính, cải cách chế độ công vụ, công chức; đảm bảo đồng bộ, kết hợp hài hòa giữa kế thừa, ổn định và đổi mới, phát triển nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc của ngành Công Thƣơng.

Cơ cấu tổ chức của Sở Công Thƣơng Tiền Giang hiện nay, gồm: Ban Giám đốc; 05 phòng chuyên môn và 01 Trung tâm trực thuộc Sở.

2.1.3. Nhiệm v Ban G ám đốc và các phòng, đơn vị trực thuộc a) Ban G ám đốc Sở:

* G ám đốc Sở:

Lãnh đạo, quản lý, điều hành chung và chịu trách nhiệm trƣớc Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Công Thƣơng theo chế độ thủ trƣởng về toàn bộ hoạt động của Sở Công Thƣơng.

* P ó G ám đốc ph trách: Văn phòng; phòng Quản lý năng lƣợng; lĩnh vực

ATTP thuộc phòng Quản lý công nghiệp; lĩnh vực tiết kiệm năng lƣợng thuộc Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thƣơng mại

* Phó Giám đốc ph trách: Phòng Quản lý công nghiệp (trừ lĩn vực ATTP),

Phòng Xuất nhập khẩu khu vực Tiền Giang; lĩnh vực khuyến công thuộc Trung tâm Khuyến Công và Xúc tiến thƣơng mại

b) Các p òn úp G ám đốc Sở quản lý n à nước:

- Văn phòng Sở: Thực hiện các chức năng nhiệm vụ tổng hợp, tham mƣu giúp Giám đốc Sở tổ chức thực hiện các công tác về: công tác quy hoạch, kế hoạch, tổng hợp, chƣơng trình phát triển của ngành Công Thƣơng và tài chính của ngành Công Thƣơng; công tác tổ chức bộ máy và nhân sự; quản lý và thực hiện các chính sách đối với công chức, viên chức, nhân viên; pháp chế; thi đua - khen

thƣởng; cải cách hành chính; hành chính - quản trị; báo cáo và thực hiện các công tác khác phục vụ hoạt động của Sở.

- Thanh tra Sở: Thực hiện các chức năng nhiệm vụ: thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành, giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân và phòng chống tham nhũng theo quy định của pháp luật.

- Phòng Quản lý thƣơng mại: Thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về thƣơng mại, bao gồm các lĩnh vực: lƣu thông hàng hóa trên địa bàn tỉnh; xuất khẩu, nhập khẩu; xúc tiến thƣơng mại; thƣơng mại điện tử; dịch vụ thƣơng mại, hội nhập kinh tế quốc tế; quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá; chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng.

- Phòng Quản lý công nghiệp: Thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh; quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực kỹ thuật an toàn, công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản (trừ khoáng

sản làm vật liệu xây dựng và sản xuất x măn ), an toàn thực phẩm, thẩm định thiết

kế cơ sở dự án đầu tƣ xây dựng công trình phát triển ngành Công Thƣơng (trừ công

trìn đ ện, năn lượng) và nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học trong ngành.

- Phòng Quản lý năng lƣợng: Thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về điện, năng lƣợng mới, năng lƣợng tái tạo trên địa bàn tỉnh; tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển điện lực, phát triển việc ứng dụng năng lƣợng mới, năng lƣợng tái tạo, sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả trên địa bàn tỉnh; đánh giá công nhận xã đạt tiêu chí về điện theo chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

c) Tổ chức sự nghiệp trực thuộc Sở: Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thƣơng mại tỉnh Tiền Giang là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Sở Công Thƣơng tỉnh Tiền Giang, có chức năng phục vụ hoạt động quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực

công thƣơng (thuộc chức năn , n ệm v của Sở Côn T ươn ); tổ chức cung cấp

các sản phẩm, dịch vụ công trong lĩnh vực hoạt động khuyến công và về tƣ vấn phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh; thực hiện các hoạt động xúc tiến thƣơng mại; tƣ vấn, hỗ trợ, vận động các tổ chức cá nhân sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả theo quy định của pháp luật.

2.1.4. Đặc điểm nguồn nhân lực của Sở Công Thương tỉnh Tiền Giang

Thực trạng NNL công tác tại Sở Công Thƣơng tỉnh Tiền Giang qua khảo sát, phân tích của Văn phòng Sở với cơ cấu dữ liệu nhƣ sau:

2 1 4 1 Cơ cấu nhân sự t eo trìn độ học vấn Bảng 2.2. Trìn độ học vấn

Số quan sát hợp lệ Tần suất Phần trăm % quan sát

hợp lệ Giá trị Thạc sĩ 11 27,5 27,5 Đại học 28 70 70 Trung cấp 01 2,5 2,5 Tổng cộng 40 100 100

(Nguồn: tổng hợp từ Văn p òn Sở Côn T ươn )

Tính đến năm 2018, Sở Công Thƣơng Tiền Giang có 11 công chức trình độ thạc sỹ, 28 công chức trình độ đại học và 01 công chức trình độ trung cấp.

Số lƣợng CBCC có trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ rất thấp là do tất cả các vị trí công tác hiện nay tại Công Thƣơng tỉnh Tiền Giang đều đòi hỏi trình độ chuyên môn từ đại học trở lên, còn lại một vị trí trung cấp văn thƣ lƣu trữ.

2 1 4 2 Cơ cấu lao độn t eo độ tuổi Bảng 2.4 Cơ cấu lao độn t eo độ tuổi

Số quan sát hợp lệ Tần suất Phần trăm % quan sát

hợp lệ Giá trị Dƣới 30 tuổi 02 5 5 Từ 30 – 44 tuổi 29 72,5 72,5 Từ 45 – 54 tuổi 06 15 15 Từ 55 tuổi trở lên 03 7,5 7,5 Tổng cộng 40 100 100

(Nguồn: tổng hợp từ Văn p òn Sở Côn T ươn )

Số lƣợng CBCC có độ tuổi trung niên (từ 30-44 tuổi) trở lên chiếm tỷ trọng cao là do xác định chế độ làm việc suốt đời theo biên chế nhà nƣớc. Số lƣợng công chức trẻ dƣới 30 tuổi khá khiêm tốn vì trong vài năm gần đây, Sở ít tuyển dụng thêm nhân sự mới do phụ thuộc vào định biên của cấp trên giao.

Biểu đồ 2.5. Cơ cấu lao động theo độ tuổi

2.1.4.3. Số liệu thu thập phân theo vị trí công tác Bảng 2.6. Vị trí công tác

Số quan sát hợp lệ Tần suất Phần trăm % quan sát

hợp lệ

Giá trị

Lãnh đạo 14 35 35

Công chức 26 65 65

Tổng cộng 40 100 100

(Nguồn: tổng hợp từ Văn p òn Sở Côn T ươn )

Số lƣợng lãnh đạo chiếm 1/3 trên tổng số lƣợng công chức đang làm việc

tại Sở Công Thƣơng Tiền Giang. Có một số phòng 5 biên chế nhƣng có đến 02 lãnh đạo cấp phòng là do tính chất đặc thù công việc quản lý nhà nƣớc và do sau khi sáp nhập các phòng nên phải giữ lại chức vụ trƣớc đó của công chức đã đƣợc bổ nhiệm.

2.1.4.3. Số liệu thu thập phân theo giới tính

Bảng 2.7. Cơ cấu lao động theo giới tính

Số quan sát hợp lệ Tần suất Phần trăm % quan sát

hợp lệ

Giá trị

Nam 19 47,5 47,5

Nữ 21 52,5 52,5

Tổng cộng 40 100 100

(Nguồn: tổng hợp từ Văn p òn Sở Côn T ươn )

Số lƣợng công chức làm việc tại Sở Công Thƣơng tỉnh Tiền Giang tƣơng đối ngang bằng nhau về giới tính. Điều này cho thấy công việc của ngành không phụ thuộc nhiều về yếu tố kỹ thuật, không tự chủ đƣợc công tác tuyển dụng mà phụ thuộc vào sự phân bổ của cơ quan tuyển dụng theo yêu cầu về trình độ chuyên môn của Sở.

2.2. Thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Sở Công Thƣơng Tiền Giang Giang

Thực trạng quản trị NNL tại Sở Công Thƣơng Tiền Giang đƣợc phân tích qua ba khía cạnh dựa trên ba nhóm chức năng cơ bản của lý thuyết quản trị NNL bao gồm: tuyển dụng; đào tạo và phát triển; duy trì nguồn nhân lực.

2.2.1. Công tác tuy n d ng nhân sự tại Sở Côn T ươn T ền Giang

Việc tuyển dụng công chức căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế. Sở Công Thƣơng Tiền Giang thực hiện theo quy trình tuyển dụng nhƣ sau:

Bƣớc 1: Xác định nhu cầu tuyển dụng từ các phòng thuộc Sở.

Bƣớc 2: Văn phòng Sở thông báo tuyển dụng trên trang mạng của Sở.

Bƣớc 3: Văn phòng Sở và các phòng nghiệp vụ có nhu cầu tuyển dụng tổ chức phỏng vấn, sát hạch ứng viên.

Bƣớc 4: Tuyển chọn ứng viên phù hợp trình Giám đốc ký hợp đồng thử việc. Bƣớc 5: Trƣởng các phòng nghiệp vụ trực tiếp phân công nhiệm vụ cho công chức tập sự và phân công công chức hƣớng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ, đồng thời tổ chức đánh giá lại ứng viên sau khi hết thời gian tập sự.

Bƣớc 6: Quyết định tuyển dụng công chức làm việc chính thức.

2.2.1.1. Hoạc định nhu cầu nhân lực

Hoạch định nguồn nhân lực là quá trình xem xét một cách có hệ thống các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản trị nguồn nhân lực tại sở công thương tỉnh tiền giang (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)