Thực trạng về công tác Quản lý tiến độ thi công xây dựng công trình tại Ban

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý tiến độ thi công công trình tại ban quản lý các dự án huyện tân phú đông, tỉnh tiền giang (Trang 48 - 59)

Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng huyện Tân Phú Đông

Giới thiệu chung về huyện Tân Phú Đông và Quá trình hình thành Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang.

3.1.1 Giới thiệu chung về huyện Tân Phú Đông

Huyện Tân Phú Đông tỉnh Tiền Giang nằm trên cù lao Lợi Quan được thành lập theo Nghị định số 09/2008/NĐ-CP ngày 21 tháng 01 năm 2008 của Chắnh phủ

trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành chắnh huyện Gò Công Tây và huyện Gò Công

Đông. Huyện có 6 đơn vị hành chắnh trực thuộc gồm 6 xã với diện tắch tự nhiên là 22.311,26 ha, dân số 41.029 người.

Hình 3.1 : Bản đồ địa chắnh của huyện Tân Phú Đông.

Hiện nay vẫn còn là huyện khó khăn, kinh tế của huyện chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản.

Về cơ sở hạ tầng giao thông, huyện có duy nhất tuyến đường Tỉnh 877B, dài 35,3 km chạy dài từ Tây sang Đông, được láng nhựa theo tiêu chuẩn cấp VI đồng bằng. Các tuyến đường huyện, đường giao thông nông thôn, bến phà, bến đò đang tiếp tục được đầu tư, nâng cấp để từng bước phục vụ tốt hơn nhu cầu giao thương, đi lại của người dân, kết nối kinh tế vùng giữa huyện với các huyện giáp ranh của Tiền Giang và Bến Tre. Định hướng đến năm 2020 huyện có 1 đô thị loại 5 là thị trấn và 2 thị tứ là Tân Thới và Cồn Cống.

Định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện giai đoạn 2016 - 20120 sẽ cố

gắn hoàn thành mục tiêu đến năm 2020 Phú Đông là huyện thoát khỏi tình trạng thu nhập thấp so với mức trung bình cả tỉnh, giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo, kinh tế phát triển ôn định và các điều kiện tối thiểu của cuộc sống được bảo đảm; đời sông nhân dân được cải thiện và nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ; an ninh và quôc phòng luôn bảo đảm.

Theo kế hoạch và định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện thì sẽ tập trung lộ trình Tân Thới sẽ ra mắt xã nông thôn mới vào cuối năm 2020 do đó cũng rất quan tâm tập trung vào việc xây dựng các tiêu chắ để được cộng nhận mà hiện tại cơ sở hạ tầng thiết yếu các công trình.

Đầu tư đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm. Trọng tâm được xác định là cụm công nghiệp tập trung tại âp Gảnh, xã Phú Đông, phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, chế biến thủy sản, hàng tiêu dùng và phát triển địch vụ.

Tập trung thu hút đầu tư, phát triển khu du lịch Côn Ngang, phát triển khách sạn, nhà hàng, phát triển du lịch theo hướng du lịch sinh thái và nghỉ dưỡng cuối tuân.

Đến năm 2020, hoàn chỉnh xây dựng thị trấn trung tâm huyện. Đây sẽ là trung tâm hành chắnh, kinh tê, văn hóa, xã hội của huyện, có tác động lan tỏa đên phát triên mạnh thương mại, dịch vụ.

Phát triển nông nghiệp chất lượng cao, hình thành vành đai xanh nông nghiệp phục vụ dân cư trong và ngoài huyện, kết hợp sinh thái cảnh quan. Đặc biệt là loại trái cây đặc sản và có hiệu quả kinh tê cao ở 2 xã Tân Phú và Tân Thạnh. Khu vực nông thôn phát triển nông nghiệp sinh thái đa dạng trên nền cây lúa, rau màu thực

sản xuất, găn liền với bảo quản, sơ chế nhỏ. Khu vực ven biển phát triển nuôi trồng và khai thác thủy sản (chủ yếu là nuôi tôm sú, thẻ chân trắng và nhuyễn thê 02 mảnh vỏở các xã phắa Đông của huyện).

Phát triển kết cấu hạ tầng đồng bộ theo hướng hiện đại. Trước hết là hoàn chỉnh mạng lưới đường bộ và mạng giao thông thủy, kết hợp với đê kênh thủy lợi. Kêt hợp đâu tư chợ đâu môi và sàn giao dịch thủy sản. Phát triển các đường huyện và giao thông nông thôn, xây dựng cầu kiên cố, đạt giá trị vận tải hàng hóa; phát triển hệ thông câp nước sạch, công nghệ thông tin, bưu chắnh viên thông; phát triển mạnh tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề, mạng lưới bảo quản - sơ chế cho công nghiệp.

Đặc biệt phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tiếp tục đầu tư hoàn chỉnh hệ

thống giao thông đường bộ của huyện, có quy mô tải trọng đồng bộ trên các tuyến

đường tỉnh, đường huyện và hệ thống giao thông nông thôn; đầu tư xây dựng hệ

thống thoát nước dọc đường tỉnh, huyện qua khu vực đông dân cư, các chợ..

Đầu tư xây dựng tuyến ĐT.877B đến năm 2020 nâng cấp ĐT.877B toàn tuyến đạt tiêu chuẩn cấp IV đồng băng; riêng đoạn đường Phú Hữu - Cồn Cống thắng xuống biển đến khu du lịch sinh thái Cồn Ngang được xây dựng mới. Trong giai đoạn đến năm 2030 nghiên cứu đầu tư nâng cấp toàn tuyến ĐT.877B đạt tiêu chuẩn cấp III, riêng đoạn qua trung tâm hành chắnh của huyện dự kiến dài 2,65 km

đạt quy mô cấp II đường đô thị.

Đường ven biển: Đầu tư xây dựng đường ven biển theo Quyết định số

129/2010/QĐ-TTg ngày 18/01/2010 của Thủ tướng Chắnh phủ. Trên cơ sở đầu tư

mới và nâng cấp đường xã thành tuyến đường bộ ven biển quy mô tối thiểu cấp IV. Giai đoạn sau 2020, nghiên cứu đầu tư nâng cấp toàn tuyến đường tỉnh 877B

đạt tiêu chuẩn cấp III, riêng đoạn qua thị trấn và khu vực phát triển kinh tế của huyện đạt tiêu chuẩn cấp II; đầu tư xây dựng các tuyến đường huyện đạt cấp quy hoạch; nghiên cứu dự án xây dựng cầu qua sông Cửa Tiểu nối huyện Gò Công Tây với huyện .

Về hệ thông đường nội thị: Tập trung nguồn lực đầu tư các tuyến trung tâm thị trấn, phục vụ các khu hành chắnh, trung tâm dịch vụ thương mại, trường học, bệnh viện và các khu vực đảm bảo an ninh trật tự xã hội, quôc phòng, bao gồm các

trục quan trọng như: tuyến trục trung tâm (từ ĐI.877B ra sông Cửa Tiểu), tuyến vành đai Bắc, tuyến vành đai Nam... tổng chiều dài 10 km đường trục chắnh và 15 km đường nhánh; quy hoạch chỉ tiết các trung tâm xã và các trung tâm dân cư để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông.

Đầu tư Bến phà Bình Đại (Bến Tre) - (Tiền Giang) qua sông Cửa Đại, nối liền huyện Bình Đại - qua Gò Công Đông (phà Bến Chùa - Phước Trung) - thị xã Gò Công - phà Mỹ Lợi và Bình Đại - - (phà Tân Long) - thị xã Gò Công - phà Mỹ

Lợi đi thành phố Hồ Chắ Minh.

Đi song song về giao thông thì cũng hoàn chỉnh các công trình như trường học, trụ sở làm việc, trạm y tếẦ

3.1.2 Quá trình hình thành Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang

Trong những năm qua, huyện được Trung ương và Tỉnh quan tâm hỗ trợ

nguồn vốn đầu tư đã tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng từng bước hoàn thiện, tạo

động lực phát triển kinh tế xã hội, bộ mặt nông thôn từng bước thay đổi, đời sống vật chất tinh thần của người dân ngày càng được nâng lên.

Đi cùng với quá trình phát triển đó, đòi hỏi phải có cơ quan quản lý nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Hiện nay Ủy ban nhân dân huyện có cơ cấu tổ chức bộ máy gồm 12 phòng chuyên môn và 06 đơn vị sự

nghiệp công lập, quản lý 06 đơn vị hành chắnh gồm 06 xã. Trong đó có Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng huyện.

Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng huyện được thành lập theo Quyết

định số 760/QĐ-UBND ngày 13/3/2009 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang và có chức năng như:

+ Làm Chủđầu tư một số dự án sử dụng vốn ngân sách, vốn nhà nước ngoài ngân sách do người quyết định đầu tư giao.

+ Tiếp nhận và quản lý sử dụng vốn đểđầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật.

+ Thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ đầu tư, ban quản lý dự án theo quy

+ Tổ chức quản lý các dự án do mình làm chủđầu tư và nhận ủy thác quản lý dự án theo hợp đồng ủy thác quản lý dự án cho các chủđầu tư khác khi được yêu cầu và có đủđiều kiện năng lực để thực hiện theo quy định của pháp luật.

+ Bàn giao công trình hoàn thành cho chủđầu tư, chủ quản lý sử dụng công trình khi kết thúc xây dựng.

+ Thực hiện các chức năng khác do người quyết định thành lập Ban quản lý dự án giao.

Về nhân sự: Lúc mới thành lập Ban Quản lý các dự án xây dựng huyện chỉ có 06 CB.CNV. Nhằm phục vụ cho sự phát triển chung của huyện đến thời điểm hiện tại số lượng CB.CNV của Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng huyện là 15 người, trong đó gồm Kỹ sư, Cử nhân các ngành như: Xây dựng dân dụng & công nghiệp, Xây dựng cầu - đường, thủy lợi, Kinh tế...

3.1.3 Quyền hạn và nghĩa vụ của Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện Tân Phú Đông

Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng huyện thực hiện quyền hạn và nghĩa vụ được quy định tại điểm 1, điểm 2 điều 69 Luật Xây dựng, cụ thể:

* Quyền hạn

- Thực hiện quyền quản lý dự án theo ủy quyền của chủđầu tư;

- Đề xuất phương án, giải pháp tổ chức quản lý dự án, kiến nghị với Chủ đầu tư giải quyết vấn đề vượt quá thầm quyền;

- Thuê tổ chức tư vấn tham gia quản lý dự án trong trường hợp cần thiết sau khi được cấp quyết định đầu tư, chủđầu tư chấp thuận;

* Nghĩa vụ

- Thực hiện nghĩa vụ của Chủđầu tư về quản lý dự án trong phạm vi được ủy quyền.

- Tổ chức quản lý dự án đầu tư xây dựng bảo đảm yêu cầu về tiến độ, chất lượng, chi phắ, an toàn và bảo vệ môi trường trong xây dựng;

- Báo cáo với Chủđầu tư trong quá trình quản lý dự án;

- Chịu trách nhiệm về vi phạm pháp luật trong quản lý thực hiện dự án; - Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Quyền và nghĩa vụ của nhà thầu tư vấn quản lý dự án đầu tư xây dựng thực hiện theo điểm 1, điểm 2 , điều 70 Luật Xây dựng.

3.1.4 Cơ cấu tổ chức * Nhân sự

Ban Quản lý dự án Đầu tư Xây dựng huyện có 15 thành viên, hầu hết đã được

đào tạo, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và được bố trắ đúng ngành nghềđã học:

* Cơ cấu tổ chức

Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụđược UBND huyện giao. Căn cứ vào trình độ

năng lực của từng người. Để công việc thực hiện đạt hiệu quả cao, lãnh đạo Ban Quản lý các dự án Đầu tư Xây dựng thống nhất thành lập 2 bộ phận như sau:

- Ban Giám đốc: Bố trắ 04 người, gồm 01 Giám đốc và 03 Phó Giám đốc. - Các bộ phận chuyên môn: Có 02 bộ phận (Tổ chuyên môn gồm 04 Tổ) trong

đó mỗi Tổđều có Tổ trưởng gồm: Bộ phận Hành chắnh - Giám sát

+ Tổ Giám sát: 03 người. Phó Giám đốc phụ trách kiêm Tổ trưởng. + Tổ Hành chắnh: 02 người. Kế toán trưởng làm Tổ trưởng.

Bộ phận Kỹ thuật - Phát triển quỹđất

+ Tổ Kỹ thuật: 05 người. Phó Giám đốc phụ trách kiêm Tổ trưởng.

+ Tổ Phát triển quỹđất: 01 người. Phó Giám đốc phụ trách kiêm Tổ trưởng. - Tổng cộng: 15 người. Hình 3.2: Sơđồ tổ chức nhân sự GIÁM ĐỐC P. GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN HC Ờ GS P. GIÁM ĐỐC P. GIÁM ĐỐC BỘ PHẬN KT Ờ PTQĐ

3.1.5 Quản lý tiến độ thi công công trình trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

Công tác quản lý tiến độ thi công công trình xây dựng được tăng cường, góp phần tắch cực chống thất thoát, mất thời gian lãng phắ trong đầu tư xây dựng, nâng cao chất lượng công trình và quản lý chi phắ xây dựng.

Công tác quản lý chất lượng tiến độ thi công công trình theo quy định tại Nghị định số 59/2015/NĐỜCP đã được Sở Xây dựng và các Sở có quản lý xây dựng chuyên ngành, địa phương triển khai nghiêm túc và đi vào nề nếp. Hằng năm lãnh đạo UBND tỉnh điều phối hợp với các Sở ban ngành tiến hành đi kiểm tra tiến

độ nhằm nắm lại tình hình thực tế để chỉ đạo thực hiện phấn đấu các công trình hoàn thành đúng tiến độ đã đề ra. Việc kiểm tra này nhằm mục đắch đánh giá tiến

độ để có hướng điều chỉnh thắch hợp, hiệu quả, tránh lãng phắ và đúng quy định pháp luật.

3.2 Thực trạng quá trình thi công xây lắp

Theo kết quả khảo sát các công trình trên thì tình trạng chậm tiến độ trên địa bàn toàn huyện tắnh đến cuối năm 2018 cụ thể như sau:

Bảng 2.1: Thống kê các công trình dân dụng chậm tiến độ ở Huyện Tân Phú

Đông (Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng huyện Tân Phú Đông).

Loại dự Dự án Dự toán (Triệu đồng) Giá trị thực tế ( Triệu đồng) Tiến độ được duyệt (Tháng) Tiến độ thực tế (Tháng) Đánh giá Năm 2016

1 Trung tâm Hội nghị huyện 4.481 5.153 10 12 Trễ 02 tháng 2 Nhà ăn huyện ủy 898 1.132 5 6 Trễ 01 tháng 3 Trường trung học sơ sở Phú Đông 4.600 5.300 10 11 Trễ 01 tháng 4 Đường vào lũy pháo đài xã 6.772 7.787 5 6 Trễ 01

Phú Tân tháng 5 Nhà văn hóa ấp 5 xã Tân Phú 396 455 3 4 Trễ 01 tháng 6 Sữa chữa trụ sở làm việc UBND xã Tân Thới 420 483 2 3 Trễ 01 tháng 7 Trường Mầm non Tân Thạnh 3.168 3.644 7 9 Trễ 02

tháng 8 Trụ sở UBND xã Tân Phú 1.013 1.164 4 5 Trễ 01

tháng 9 Trường mầm non Tân Phú 7.315 8.412 12 14 Trễ 02

tháng Năm 2017 10 Sửa chữa trạm y tế xã Phú Thạnh 850 978 2 3 Trễ 01 tháng 11 Xây dựng nhà văn hóa liên

ấp xã Tân Thới 285 329 2 3 Trễ 01 tháng 12 Sửa chữa Trụ sở làm việc HĐND huyện 407 468 2 4 Trễ 02 tháng 13 Trường tiểu học Tân Thới 1 (Điểm chắnh) 7.315 8.412 13 15 Trễ 02 tháng 14 Trường Mẫu giáo Tân Phú 5.827 6.702 11 17 Trễ 06

tháng 15 Trường tiểu học Tân Phú 3.168 3.644 7 8 Trễ 01 tháng 16 Dãy 05 phòng học; Khối phục vụ học tập và khối quản trị hành chắnh công trình Trường tiểu học Tân Thạnh 6.576 7.563 12 15 Trễ 03 tháng 17 Nhà văn hóa ấp 5 xã Tân Thạnh 340 391 3 4 Trễ 01 tháng

Năm 2018 18 Trụ sở làm việc UBND xã Phú Thạnh 1.881 2.163 7 9 Trễ 02 tháng 19 Nhà văn hóa xã Tân Phú 740 851 4 5 Trễ 01 tháng 20 Sửa chữa trường mẫu giáo Phú Thạnh 407 468 2 3 Trễ 01 tháng 21 Cổng hàng rào trường tiểu học Phú Thạnh 780 897 3 5 Trễ 02 tháng 22 Sửa chữa trạm y tế xã Phú Tân 184 212 1 2 Trễ 01 tháng 23

Trường mầm non Phú Đông 3.955 4.548 6 8 Trễ 02 tháng Theo kết quả khảo sát các công trình trên thì tình trạng chậm tiến độ trên địa bàn toàn huyện cụ thể như sau:

Chậm tiến độ: Năm 2016: 15 công trình; năm 2017: 10 công trình; năm 2018: 9 công trình.

Nguyên nhân chậm tiến độ: Phần lớn nguyên nhân dẫn đến chậm tiến độ là: Thay đổi thiết kế ban đầu được duyệt, các nguyên nhân bắt nguồn từ các bên như: Chủđầu tư, nhà thầu, tư vấn thiết kế/giám sát, môi trường, cơ chế chắnh sách,... Tuy nhiên, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu phân tắch các nguyên nhân làm thay đổi thiết kế trong giai đoạn thi công dẫn đến chậm tiến độ thi công trong thực trạng xây lắp công trình dân dụng bằng vốn ngân sách ở huyện được thống kê từ các công trình như: CĐT yêu cầu thay đổi, làm thêm, nhà thầu thiếu năng lực tài chắnh, tác động của lạm phát và trượt giá, thay đổi trong các chắnh sách của nhà nước, thời tiết xấu, thiếu kinh nghiệm trong thiết kế,...

3.3 Trách nhiệm cụ thể về Quản lý tiến độ thi công công trình tại huyện Tân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý tiến độ thi công công trình tại ban quản lý các dự án huyện tân phú đông, tỉnh tiền giang (Trang 48 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)