Phân tắch thành phần chắnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý tiến độ thi công công trình tại ban quản lý các dự án huyện tân phú đông, tỉnh tiền giang (Trang 98)

4.7.1 Quá trình thực hiện phân tắch nhân tố chắnh

Quá trình thực hiện phân tắch nhân tố chắnh (PCA) được bắt đầu bằng việc thực hiện qua các kiểm định khác nhau như sau:

Kiểm định KMO (Keiser-Meyer-Olkin) về sựđầy đủ của mẫu và kiểm định Bartlett về sự hiện hữu tương quan giữa các yếu tốđược thực hiện.

Theo Kaiser (1974) đề nghị KMO ≥ 0.90: rất tốt; KMO ≥ 0.8: tốt; KMO ≥

0.7: được; KMO ≥ 0.6 tạm được; KMO ≥ 0.5: xấu và KMO ≤ 0.5: không thể chấp nhận được.

Ngoài ra cần phải kiểm tra giá trị sai số chung (Communalities) của tất cả các yếu tố phải lớn hơn hoặc bằng 0.5.

Sau đó, quá trình thực hiện được tiếp tục bằng việc xem xét kết quả phân tắch, nếu các kiểm định trên được thỏa mãn mà yếu tố nào có giá trị sai số chung hoặc giá trị Factor Loading (hệ số tải nhân tố) nhỏ hơn 0.5 thì sẽ bị loại bỏ và lặp lại quá trình trên cho đến khi tìm ra kết quả cuối cùng. Quá trình phân tắch này được thể hiện qua các bảng như sau:

Bảng 4.18: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett lần 1 KMO and Bartlett's Kiểm định

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .851

Bartlett's Kiểm định Approx. Chi-Square 1502.290

df 190

Sig. .000

Từ kết quảBảng 4.18 cho thấy hệ số KMO = 0.851 và kiểm định Bartlett: độ

tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể, với (Sig =0.000

0.05) nên chứng tỏ dữ liệu nghiên cứu phù hợp cho phân tắch nhân tố.

4.7.2 Kết quả phân tắch nhân tố khi xoay nhân tố

Kết quả cuối cùng của quá trình phân tắch nhân tố chắnh đã tìm ra được 5 nhóm nhân tố chắnh và được hoàn tất với việc đặt tên cho các nhóm nhân tố. Việc

đặt tên các nhóm nhân tố này được căn cứ vào đặc điểm chung của các yếu tố con ở

bên trong nó. Các kết quả của việc phân tắch nhân tố khi xoay nhân tố được trình bày cụ thểở các bảng như sau:

Bảng 4.19: Kết quả ma trận xoay nhân tố lần 1 Thành phần ma trận xoay

STT Mã hóa Biến quan sát Thành Phần

1 2 3 4 5

1 TC5 đKháp ả nứng ăng cung ứng vật tư không 0.867 2 TC6 nghThiếệt b phịụ xe máy thi công công c vụ thi công lạc hậu 0.807 3 TC7 Thithuậết lành nghu đội ngềủ công nhân kỹ 0.759 4 TC8 Sự yếu kém của nhà thầu phụ 0.721 5 TC9 Đềcông ch xuất phưa hươợp lý ng án tổ chức thi 0.638 6 TC10 Cán bnghiệm thi công ộ ở công trình ắt kinh 0.421

còn thiếu kinh nghiệm

8 TV7 Mắc lỗi, sai sót trong hồ sơ thiết

kế 0.756

9 TV8 Hồ sơ khảo sát thiếu chắnh xác 0.717 10 TV6

Có sai sót về khối lương, thiếu kiểm tra, nghiệm thu hồ sơ khảo

sát, thiết kế 0.711

11 TV5

Cán bộ thiếu kinh nghiệm thiết kế, đưa ra giải pháp không phù

hợp 0.589

12 TV3 Cán bnghiệm ộ giám sát thiếu kinh 0.889 13 TC4 Cán btrách nhiộ thi công làm việm ệc thiếu 0.792 14 TC3 Không quản lý chặt chẽ sát sao

trong quá trình thi công 0.731 15 TV4 Giám sát không thcó mặt trực tiếp ở công trình ường xuyên 0.547 16 TC1 Không kiểm tra kỹ các cấu kiện

trước khi đưa vào sử dụng 0.861 17 C4 Do hợp đồng qui định thiếu chi

tiết, thiếu sót; 0.728 18 P1 Các ththay đổủi liên t tục hành chắnh pháp lý ục 0.648 19 K2 Khó khăn về nguồn vốn, giá cả vật liệu tăng ngoài tầm kiểm soát, lạm phát 0.864 20 K1 Biến động giá, vật liệu, vật tư 0.500

Từ kết quảBảng 4.19 cho thấy, giá trị Factor loading (hệ số tải nhân tố) lớn nhất của yếu tố: ỘCán bộ ở công trình ắt kinh nghiệm thi côngỢ là 0.421 nhỏ hơn 0.5. Loại bỏ biến ỘCán bộ ở công trình ắt kinh nghiệm thi côngỢ vì có Factor loading (hệ số tải nhân tố) nhỏ hơn biến các biến còn lại. Sau đó tiến hành phân tắch nhân tố lại sau khi bỏ. Kết quả xoay nhân tố lần 2 như sau:

Bảng 4.20: Kết quả ma trận xoay nhân tố lần 2

STT hóa Mã Biến quan sát Thành Phần

1 TC5 Khkhông ả nđăng cung áp ứng ứng vật tư 0.825 2 TC6 Thinghếệt b phịụ xe máy thi công công c vụ thi công lạc hậu 0.761 3 TC7 Thiếu đội ngủ công nhân kỹ

thuật lành nghề 0.713

4 TC8 Sự yếu kém của nhà thầu phụ 0.678 5 TC9 Đềcông ch xuất phưa hươợp lý ng án tổ chức thi 0.595 6 C1 Trình lý còn thiđộ cán bếu kinh nghiộ kỹ thuệm ật quản 0.574 7 TV7 Mthiắếc lt kỗếi, sai sót trong hồ sơ 0.739

8 TV8 Hồ sơ khảo sát thiếu chắnh xác 0.731 9 TV6

Có sai sót về khối lương, thiếu kiểm tra, nghiệm thu hồ sơ

khảo sát, thiết kế 0.688 10 TV5 Cán bkế, đưộa ra gi thiếu kinh nghiải pháp không phù ệm thiết

hợp 0.662

11 TV3 Cán bnghiệm ộ giám sát thiếu kinh 0.854 12 TC4 Cán btrách nhiộ thi công làm việm ệc thiếu 0.739 13 TC3 Không quản lý chặt chẽ sát sao

trong quá trình thi công 0.637

14 TV4 Giám sát không thcó mặt trực tiếp ở công trình ường xuyên 0.482 0.326 15 TC1 kiKhông kiện trước khi ểm tra kđưa vào sỹ các cử dụngấu 0.824 16 C4 Do hợp đồng qui định thiếu chi tiết, thiếu sót; 0.811 17 P1 Các thủ tục hành chắnh pháp lý thay đổi liên tục 0.613 18 K2 Khó khăn về nguồn vốn, giá cả vật liệu tăng ngoài tầm kiểm soát, lạm phát 0.782 19 K1 Biến động giá, vật liệu, vật tư 0.553

0.482 nhỏ hơn 0.5. Loại bỏ biến vì có Factor loading (hệ số tải nhân tố) nhỏ hơn biến các biến còn lại.Tiến hành phân tắch nhân tố lại sau khi bỏ. Kết quả xoay nhân tố lần 3 như sau:

Bảng 4.21: Kết quả ma trận xoay nhân tố lần 3 Rotated Thành Phần Matrixa

STT hóa Mã Biến quan sát Thành Phần

1 2 3 4 5 1 TC5 Khả năng cung ứng vật tư

không đáp ứng 0.832

2 TC6 Thinghếệt b phị xe máy thi công công ục vụ thi công lạc hậu 0.775 3 TC7 Thiếu thuđội ngật lành nghủ công nhân kề ỹ 0.721 4 TC8 Sự yếu kém của nhà thầu phụ 0.693 5 TC9 Đề xuthi công chất phương án tưa hợp lý ổ chức 0.611 6 C1

Trình độ cán bộ kỹ thuật quản lý còn thiếu kinh

nghiệm 0.611

7 TV7 Mắc lỗi, sai sót trong hthiết kế ồ sơ 0.375 0.749 8 TV8 Hồ sơ khảo sát thixác ếu chắnh 0.784

9 TV6

Có sai sót về khối lương, thiếu kiểm tra, nghiệm thu hồ

sơ khảo sát, thiết kế 0.774

10 TV5 Cán bthiết kộế thi, đưếu kinh nghia ra giải pháp ệm

không phù hợp 0.654

11 TV3 Cán bộ giám sát thinghiệm ếu kinh 0.851 12 TC4 Cán bthiộế thi công làm viu trách nhiệm ệc 0.802 13 TC3 sao trong quá trình thi công Không quản lý chặt chẽ sát 0.691

14 TC1

Không kiểm tra kỹ các cấu kiện trước khi đưa vào sử

dụng 0.846

15 C4 Do hợp đồng qui định thiếu

chi tiết, thiếu sót; 0.809 16 P1 Các thlý thay ủ tục hành chắnh pháp đổi liên tục 0.617

17 K2

Khó khăn về nguồn vốn, giá cả vật liệu tăng ngoài tầm

kiểm soát, lạm phát 0.852 18 K1 Biến động giá, vật liệu, vật tư 0.553

Kết quả sau 3 lần xoay nhân tố thì tất cả các yếu tốđều có factor loading (hệ số tải nhân tố) lớn nhất lớn hơn 0.5 và dữ liệu được rút gọn với 5 nhân tố chắnh.

Bảng 4.22: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett lần 3 KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .839 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1395.617 df 153 Sig. .000 Kết quả từ Bảng 4.22 cho thấy, hệ số KMO = 0.839 ~ 0.85 và kiểm định Bartlett: độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể.

Bảng 4.23: Phương sai tắch lũy

Thành Phần Giá trị ban đầu Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Tổng % of Phươn g Sai Tắch lũy% Tổng % of Phương Sai Tắch lũy % Tổng % of Phươn g Sai Tắch lũy % 1 6.386 34.909 34.909 6.386 34.909 34.909 3.618 19.531 19.531 2 2.203 11.67 46.455 2.203 11.67 46.455 3.136 16.854 36.261 3 1.756 9.186 55.516 1.756 9.186 55.516 2.361 12.544 48.682 4 1.379 6.844 62.485 1.379 6.844 62.485 2.275 11.818 60.623 5 1.151 5.825 68.185 1.151 5.825 68.185 1.486 7.687 68.185 6 0.807 4.53 72.589 7 0.734 4.126 76.587 8 0.635 3.571 79.772 9 0.586 3.299 83.199

10 0.521 2.943 85.756 11 0.475 2.683 88.567 12 0.452 2.556 90.994 13 0.422 2.39 93.255 14 0.351 1.993 94.862 15 0.311 1.776 96.766 16 0.241 1.379 97.759 17 0.221 1.271 99.159 18 .193 .969 100.000

Với kết quả Bảng 4.23, sử dụng tiêu chuẩn trị riêng lớn hơn 1 với 20 biến ban đầu qua 3 lần xoay nhân tốđã rút gọn còn lại 5 nhân tố chắnh.

Hình 4.12: Biểu đồ Scree Plot

Với kết quả Hình 4.12, Biểu đồ Scree plot cũng cho thấy tại nhân tố thứ 6 xuất hiện điểm gãy rõ rệt của biểu đồ và từ nhân tố này trở đi thì Eigenvalue (trị số)

giảm dần và không có đột biến. Theo Hair & Ctg (1998), Gerbing và Anderson (1988), yêu cầu rằng phương sai phải đạt từ50% trở lên. Như vậy 5 nhân tố chắnh này giải thắch được 68.185% độ biến động của số liệu.

4.7.3 Kết quảđặt tên nhân tố

Bảng 4.24: Kết quả đặt tên 5 nhân tố chắnh

Nhân tốảnh hưởng Nhân tố tải Eingen -Giá trị % Phương sai tắch lũy Nhân tố năng lực của nhà thầu và tư vấn thiết kế/giám sát   6.476  19.621  Khả năng cung ứng vật tư không đáp ứng 0.836      Thiết bị xe máy thi công công nghệ phục vụ thi công

lạc hậu 0.779     

Thiếu đội ngủ công nhân kỹ thuật lành nghề 0.725     

Cán bộ giám sát thiếu kinh nghiệm 0.697     

Đề xuất phương án tổ chức thi công chưa hợp lý

0.615     

Trình độ cán bộ kỹ thuật quản lý còn thiếu kinh

nghiệm 0.615     

Nhân tố kinh tế xã hội   2.293  36.351 

Mắc lỗi, sai sót trong hồ sơ thiết kế 0.753     

Hồ sơ khảo sát thiếu chắnh xác 0.744      Có sai sót về khối lương, thiếu kiểm tra, nghiệm thu

hồ sơ khảo sát, thiết kế 0.734     

Cán bộ thiếu kinh nghiệm thiết kế, đưa ra giải pháp

không phù hợp 0.658     

Nhân tố thi công   1.846  48.771 

Sự yếu kém của nhà thầu phụ 0.855     

Cán bộ thi công làm việc thiếu trách nhiệm 0.806      Không quản lý chặt chẽ sát sao trong quá trình thi

công 0.644     

Nhân tố chủđầu tư   1.469  60.713 

Không kiểm tra kỹ các cấu kiện trước khi đưa vào sử

dụng 0.85     

Các thủ tục hành chắnh pháp lý thay đổi liên tục 0.621     

Nhân tố đặc điểm của dự án và các bên tham

gia   1.241  68.275 

Khó khăn về nguồn vốn, giá cả vật liệu tăng ngoài

tầm kiểm soát, lạm phát 0.856     

Biến động giá, vật liệu, vật tư 0.557     

Phần trăm phương sai tắch lũy (%)     68.275  4.8 Kết luận chương 4

Trong chương này tác giả đã nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tiến độ thi công công trình xây dựng và đã xác nhận được Bốn nguyên nhân quan trọng nhất của tình trạng dẫn đến công tác chậm trễ tiến độ thi công công trình đầu tư xây dựng là ỘYếu kém trong quản lý dự án của chủ đầu tưỢ, ỘYếu kém của nhà thầu hoặc tư vấnỢ, ỘYếu tố ngoại vi và yếu tố khó khăn về tài chắnhỢ

đã được tác giả nhận diện và đánh giá mức độ ảnh hưởng. Trên cơ sở đó, tác giả gợi ý một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý tiến độ thi công công trình tại huyện Tân Phú Đông, góp phần giải quyết tình tình trạng chậm trễ tiến độ của các dự án mà Việt nam nói chung và huyện Tân Phú Đông nói riêng phải đối mặt trên con đường phát triển.

Mục đắch của nội dung này là cung cấp cho người điều hành dự án biết được những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý tiến độ thi công dự án. Từ đó có những phương án và giải pháp dự phòng hay công tác kiểm tra kỹ cơ sởđầu vào của những yếu tố này trước khi tổ chức thực hiện bản kế hoạch tiến độ thi công. Đây cũng được coi là điều kiện tiên quyết của nhóm thực hiện dự án.

Phân tắch các yếu tố ảnh hưởng đến tiến độ dự án nhằm làm rõ mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến dự án. Đồng thời tạo nền tảng cho việc đánh giá thực trạng công tác quản lý tiến độ và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý tiến độ thi công ở Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng huyện Tân Phú Đông.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận

Để đạt được những nội dung này tác giả đã hoàn thành những bước nghiên cứu và kết quả cho thấy trong quá trình nghiên cứu thì định tắnh và định lượng cũng tương đồng với nhau do thay đổi thiết kế xây dựng công trình thường dẫn đến hậu quả là ảnh hưởng rất nhiều đến tiến độ thi công công trình. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thay đổi thiết kế, gồm nhóm các nguyên nhân có mức độ ảnh hưởng. Kết quả từ 20 nguyên nhân rút ra 5 nhóm nhân tố chắnh.

- Nhóm nhân tố 1 Ờ Năng lực của nhà thầu và tư vấn thiết kế/giám sát. - Nhóm nhân tố 2 Ờ Kinh tế xã hội.

- Nhóm nhân tố 3 Ờ Nhà pháp luật. - Nhóm nhân tố 4 Ờ Chủđầu tư.

- Nhóm nhân tố 5 Ờ Đặc điểm dự án và các bên tham gia.

Với kết quả trên với Đề tài ỘMột số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý tiến độ thi công công trình tại ban quản lý các dự án huyện Tân Phú Đông tỉnh Tiền GiangỢ đã khái quát toàn bộ bối cảnh về thực hiện triển khai các dự án về

xây dựng ở Việt nam nói chung và huyện Tân Phú Đông tỉnh Tiền Giang nói riệng Thành công có, thất bại cũng có, nhưng sự thất bại lớn nhất vẫn là sự thất bại về tiến

độ và các ảnh hưởng bất lợi từđó, việc đánh giá lại kết quả thực hiện của toàn bộ dự

án là vô cùng cần thiết đối với các bên tham gia dự án:

Trên những cơ sở đó để nâng cao năng lực và tăng cường công tác quản lý tiến độ thi công công trình đang là một đòi hỏi cấp bách của thực tiễn quản lý tiến

độ thực hiện dự án đầu tư xây dựng của nước ta nói chung và huyện Tân Phú Đông tỉnh Tiền Giang nói riêng. Thì công tác Quản lý tiến độ đầu tư xây dựng công trình (XDCT) ở huyện Tân Phú Đông là một lĩnh vực phức tạp, quá trình quản lý dài và liên quan đến nhiều chủ thể khác nhau như chủ đầu tư, nhà thầu, cơ quan quản lý nhà nước có liên quanẦ.đặc biệt vì huyện Tân Phú Đông tỉnh Tiền Giang là một huyện cách xa đất liền mọi phương tiện điều phải dựa vào phà đò để di chuyển qua. Do đó để công tác quản lý tiến độ được tốt ở huyện Tân Phú Đông tỉnh Tiền Giang ta phải có những bước tắnh toán chu đáo kỷ lưỡng.

Ngoài các kiến nghị giải pháp cho từng đối tượng thì đặc biệt chúng ta phải có kế hoạch kiểm tra đôn đốc từng công trình, thường xuyên họp tại công trình để

nắm bắt những nội dung cần vướng mắc để có biện pháp xử lý kịp thời góp phần cho công trình đạt được tiến độđã đề ra.

Kể từ khi thành lập đến nay, hầu hết các công trình được quản lý tương đối chặt chẽ nên tiến độ triển khai thi công hầu hết đạt theo tiến độ hợp đồng đã ký kết.,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý tiến độ thi công công trình tại ban quản lý các dự án huyện tân phú đông, tỉnh tiền giang (Trang 98)