Nội dung bảng câu hỏi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý tiến độ thi công công trình tại ban quản lý các dự án huyện tân phú đông, tỉnh tiền giang (Trang 72 - 76)

4.3.1 Thang đo

Trong nghiên cứu tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độđược xem xét để

thu thập dữ liệu và ưu điểm của thang đo này chắnh là sự đơn giản và dễ trả lời. Ngoài ra cũng có nhược điểm là bị giới hạn về kắch thước vì chỉ cung cấp 1 số lựa chọn nhất định. Người trả lời được hỏi về mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân làm thay đổi thiết kế gây ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình dân dụng tại huyện Tân Phú Đông trong bảng câu hỏi.

Ý nghĩa thang thang đo liket (5) là để giúp cho việc phân tắch số liệu được hợp lý và hiệu quả hơn.

Thang đo Likert 5 lựa chọn trong bảng khảo sát. Khi đó:

Ý nghĩa các mức như sau: (1): (1.00-1.80) Không ảnh hưởng. (2): (1.81-2.60) Ảnh hưởng ắt. (3): (2.61-3.40) Ảnh hưởng vừa. (4): (3.41-4.2) Ảnh hưởng mạnh. (5):(4.21-5.00) Ảnh hưởng rất mạnh.

4.3.2 Thành phần bảng câu hỏi và mã hóa dữ liệu bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi được chia gồm 2 phần:

Phần 1: Đánh giá mức độảnh hưởng.

Đánh giá mức độảnh hưởng của các nguyên nhân làm thay đổi thiết kế trong quá trình thi công. Kết quả một bảng tổng hợp sau khi đã tham khảo các nghiên cứu trước, qua phỏng vấn và từ thực trạng một số công trình gồm 31 nguyên nhân làm thay đổi thiết kế gây ảnh hưởng đến tiến độ thi công công trình dân dụng ở huyện Tân Phú Đông và được chia thành 7 nhóm đã được xác định để xây dựng bảng câu hỏi thử nghiệm trong Bảng 4.1:

Bảng 4.1: Danh mục các yếu tố

STT CÁC YẾU TỐ THAM

KHẢO

1 Nguồn lực Tài chắnh không đáp ứng cho gói thầu * 2 Khả năng cung ứng vật tư không đáp ứng * 3 Thiết bị xe máy thi công công nghệ phục vụ thi công lạc hậu * 4 Thiếu đội ngủ công nhân kỹ thuật lành nghề * 5 Sự yếu kém của nhà thầu phụ * 6 Đề xuất phương án tổ chức thi công chưa hợp lý * 7 Cán bộở công trình ắt kinh nghiệm thi công * 8 Trình độ cán bộ kỹ thuật quản lý còn thiếu kinh nghiệm * 9 Cách quản lý không khoa học, khả năng xử lý tình huống

còn chậm *

11 Khả năng giao tiếp hợp tác chưa được tốt *

12 Mắc lỗi, sai sót trong hồ sơ thiết kế *

13 Hồ sơ khảo sát thiếu chắnh xác ** 14 Có sai sót về khối lương, thiếu kiểm tra, nghiệm thu hồ sơ

khảo sát, thiết kế *

15 Cán bộ thiếu kinh nghiệm thiết kế, đưa ra giải pháp không

phù hợp *

16 Cán bộ giám sát thiếu kinh nghiệm * 17 Cán bộ thi công làm việc thiếu trách nhiệm * 18 Không quản lý chặt chẽ sát sao trong quá trình thi công

19 Giám sát không thường xuyên có mặt trực tiếp ở công trình ** 20 Do ý thức của cán bộ trong quá trình thi công * 21 Không kiểm tra kỹ các cấu kiện trước khi đưa vào sử dụng * 22 Trình độ chuyên môn kinh nghiệm còn hạn chế * 23 Do hợp đồng qui định thiếu chi tiết, thiếu sót; * 24 Chủ quan, khách quan trong quá trình thực hiện * 25 Trong quá trình kiểm tra nghiệm thu sơ xài ** 26 Các thủ tục hành chắnh pháp lý thay đổi liên tục * 27 Khó khăn về nguồn vốn, giá cả vật liệu tăng ngoài tầm kiểm

soát, lạm phát **

28 Điều kiện địa chất thủy văn không lường trước * 29 Biến động giá, vật liệu, vật tư * 30 Sự phối hợp giữa cán bộ với các bên liên quan ** 31 Thiếu kiểm tra đôn đốc tiến độ thi công

Ghi chú:

(*): Các tác giả trong mục THAM KHẢO được trắch dẫn từ tạp chắ, bài báo nghiên cứu trước.

Bảng 4.2. Mã hóa 31 yếu tố.

STT MÃ HÓA CÁC NHÂN TỐ

1. Các nhân t v môi trường.

1 M1 Điều kiện địa chất thủy văn không lường trước

2. Các nhân t v chắnh sách pháp lut.

2 P1 Các thủ tục hành chắnh pháp lý thay đổi liên tục

3. Các nhân t v kinh tế xã hi.

3 K1 Biến động giá, vật liệu, vật tư

4 K2 Khó khăn về nguồn vốn, giá cả vật liệu tăng ngoài tầm kiểm soát, lạm phát

4. Các nhân t liên quan chđầu tư (CĐT).

5 C1 Trình độ cán bộ kỹ thuật quản lý còn thiếu kinh nghiệm 6 C2 Nguồn lực Tài chắnh không đáp ứng cho gói thầu 7 C3 Trình độ chuyên môn kinh nghiệm còn hạn chế

8 C4 Do hợp đồng qui định thiếu chi tiết, thiếu sót;

5. Các nhân t liên quan đến TVTK, giám sát.

9 TV1 Trong quá trình kiểm tra nghiệm thu sơ xài 10 TV2 Thiếu kiểm tra đôn đốc tiến độ thi công 11 TV3 Cán bộ giám sát thiếu kinh nghiệm

12 TV4 Giám sát không thường xuyên có mặt trực tiếp ở công trình

13 TV5 Cán bộ thiếu kinh nghiệm thiết kế, đưa ra giải pháp không phù hợp

14 TV6 Có sai sót về khối lương, thiếu kiểm tra, nghiệm thu hồ sơ khảo sát, thiết kế

15 TV7 Mắc lỗi, sai sót trong hồ sơ thiết kế 16 TV8 Hồ sơ khảo sát thiếu chắnh xác

6. Các nhân t liên quan đến nhà thu thi công

17 TC1 Không kiểm tra kỹ các cấu kiện trước khi đưa vào sử dụng 18 TC2 Do ý thức của cán bộ trong quá trình thi công

19 TC3 Không quản lý chặt chẽ sát sao trong quá trình thi công 20 TC4 Cán bộ thi công làm việc thiếu trách nhiệm

21 TC5 Khả năng cung ứng vật tư không đáp ứng

22 TC6 Thiết bị xe máy thi công công nghệ phục vụ thi công lạc hậu 23 TC7 Thiếu đội ngủ công nhân kỹ thuật lành nghề

24 TC8 Sự yếu kém của nhà thầu phụ

25 TC9 Đề xuất phương án tổ chức thi công chưa hợp lý 26 TC10 Cán bộở công trình ắt kinh nghiệm thi công

7. Các nhân t liên quan đến đặc đim d án.

27 D1 Cách quản lý không khoa học, khả năng xử lý tình huống còn chậm

28 D2 Khả năng giao quyền hạn nhiệm vụ chưa đáp ứng yêu cầu 29 D3 Khả năng giao tiếp hợp tác chưa được tốt

30 D4 Sự phối hợp giữa cán bộ với các bên liên quan 31 D5 Chủ quan, khách quan trong quá trình thực hiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý tiến độ thi công công trình tại ban quản lý các dự án huyện tân phú đông, tỉnh tiền giang (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)