Phân tích Cronbach’s Alpha chính thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng mô hình AMO đánh giá hành vi gian lận nghĩa vụ bảo hiểm xã hội – nghiên cứu trường hợp tại tỉnh đồng tháp (Trang 55 - 58)

Tiến hành phân tích hệ số Cronbach’s Alpha sơ bộ cho 225 phiếu khảo sát nhằm xem xét chính thức về độ tin cậy của các biến. Nếu biến nào không thỏa các điều kiện thì sẽ loại, những biến nào đạt yêu cầu tiếp tục phân tích tiếp theo EFA. Phân tích 3 biến độc lập, 1 biến phụ thuộc được kết quả như sau:

1, Biến Khả năng (A)

Sau khi phân tích biến khả năng với 4 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.758 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan biến tổng các quan sát đều đạt yêu cầu >=0.3, nên chấp nhận (chi tiết phụ lục 4).

Bảng 4.15: Bảng thống kê độ tin cậy biến A (CT)

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.758 4

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

Bảng 4.16: Bảng tương quan biến tổng biến A (CT)

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted A1 11.07 4.691 .468 .746 A2 10.96 4.569 .562 .698 A3 10.98 4.093 .635 .655 A4 11.17 4.221 .561 .698

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

2, Cơ hội (O)

Sau khi phân tích biến cơ hội với 4 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.890 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan biến tổng >= 0.3 đạt yêu cầu (chi tiết phụ lục 4)

Bảng 4.17: Bảng thống kê độ tin cậy biến O (CT)

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.890 4

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

Bảng 4.18: Bảng tương quan biến tổng biến O (CT)

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted O1 9.07 7.357 .701 .879 O2 8.59 6.270 .799 .843 O3 8.55 6.427 .801 .841 O4 8.77 6.819 .737 .866

3, Động cơ (M)

Sau khi phân tích biến động cơ với 5 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.913 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan biến tổng biến đạt yêu cầu >= 0.3 (chi tiết phụ lục 4)

Bảng 4.19: Thống kê độ tin cậy biến M (CT)

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.913 5

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

Bảng 4.20: Bảng tương quan biến tổng biến biến M (CT)

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted M1 13.30 8.951 .715 .907 M2 13.30 8.524 .862 .876 M3 13.23 9.114 .757 .898 M4 13.36 8.821 .793 .891 M5 13.36 8.936 .770 .895

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

4, Biến hành vi (HV)

Sau khi phân tích biến HV với 3 biến quan sát ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.840 (nằm trong ngưỡng chấp nhận là 0.6 – 0.95) và hệ số tương quan biến tổng > 0.3 đạt yêu cầu (chi tiết phụ lục 4)

Bảng 4.21: Thống kê độ tin cậy biến HV (CT)

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.840 3

(Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả trên SPSS 20.0)

Bảng 4.22: Bảng tương quan biến tổng biến HV (CT)

Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HV1 7.31 2.322 .688 .795 HV2 7.11 2.185 .677 .806 HV3 7.15 2.063 .752 .730

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng mô hình AMO đánh giá hành vi gian lận nghĩa vụ bảo hiểm xã hội – nghiên cứu trường hợp tại tỉnh đồng tháp (Trang 55 - 58)