Thơ song thất lục bát:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TNBTTHPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2010 (Trang 69 - 72)

II. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG:

b. Thơ song thất lục bát:

- Số tiếng : Cặp song thất ( 7 tiếng ) và cặp lục bát ( 6, 8 tiếng )luân phiên kế tiếp trong bài.

- Hiệp vần : ( lọc – mọc ; buồn – khơn) . Cặp song thất cĩ vần trắc .

. Cặp lục bát cĩ vần bằng .

. Giữa cặp song thất và cặp lúc bát cĩ vần liền.

- Hài thanh : Cặp song thất cĩ thể lất tiếng thứ ba làm chuẩn nhưng khơng bắt buộc.

- Ngắt nhịp: Nhịp ¾ ở câu thất và nhịp 2/2/2 ở câu bát . c. Các thể thơ ngũ ngơn Đường luật.

- Cĩ 2 thể chính : Ngũ ngơn tứ tuyệt và ngũ ngơn bát cú. - Số tiếng : 5 hoặc 8 ; 4 hoặc 8.

- Gieo vần : Vần chân, độc vần. - Ngắt nhịp 2/3

- Hài thanh : Cĩ sự luân phiên B – T hoặc B – B ; T – T ở tiếng thứ 2 và thứ 4.

d. Các thể thơ thất ngơn Đường luật .

Cĩ 2 thể chính : Thất ngơn tứ tuyệt và thất ngơn bát cú Đường luật.

• Thất ngơn tứ tuyệt: - Số tiếng : 7 tiếng – 4 dịng.

- Vần : Vần chân, độc vần và cách vần. - Nhịp 4/3

- Hài thanh : Theo mơ hình ở sgk trang 105. • Thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật. - Số tiếng : 7 tiếng – 8 dịng

- Vần : Vần chân, độc vần. - Nhịp : 4/3

- Hài thanh : Theo mơ hình sgk trang 106. 2. Các thể thơ hiện đại.

* Khái niệm : Thơ mới được khởi xướng từ 1932 , nhà thơ khơng theo luật lệ của thơ cũ nghĩa là khơng hạn chế số tiếng, số câu, khơng theo niêm và luật . Thơ mới khơng coi trọng vần và điệu.

* Đặc điểm :

- Thể thơ : khơng nhất định, thường là 5, 6 ,7 ,8 tiếng.

- Vần : Vần B và Vần T ( vần chính, vần thơng ) . Cách hiệp theo nhiều kiểu : vần liên tiếp , vần gián cách , vần ơm.

- nhịp điệu : Các âm và thanh được lựa chọn tự do, ngắt nhịp tùy tình ý trong câu, trong bài.

Phong cách ngơn ngữ hành chính.

Câu 1: Nêu đặc trưng của phong cách ngơn ngữ hành chính?

1. Tính khuơn mẫu: Tính khuơn mẫu thể hiện ở kết cấu văn bản

thống nhất , thường gồm ba phần : phần đầu , phần chính và phần cuối.

- Phần đầu :

. Quốc hiệu và tiêu ngữ :

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

. Tên cơ quan ban hành văn bản.

. Địa điểm, thời gian ban hành văn bản. - Phần chính : Nội dung chính của văn bản . - Phần cuối:

. Chức vụ , chữ kí và họ tên của người kí văn bản , dấu của cơ quan. . Nơi nhận.

2. Tính minh xác: Văn bản hành chính là văn bản đươc5viết ra

chủ yếu để thực thi, do vậy phải rất minh xác . Mỗt từ chỉ cĩ một nghĩa, mỗi câu chỉ cĩ một ý . Văn bản hành chính khơng dùng các phép tu từ hoặc lối biểu đạt hàm ý.

3. Tính cơng vụ.

Trong văn bản hành chính khơng dùng những từ ngữ biểu đạt tình cảm cá nhân bị hạn chế ở mức tối đa. Các từ ngữ nếu dùng cũng chỉ mang tính ước lệ : kính chuyển , kính mong, kính gửi.. Câu 2 : Đánh một lá đơn xin học vào TTGDTX TP Tân An

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN HỌC

Kính gửi : Giám đốc TTGDTX TP Tân An Tơi tên là : Phạm Hạnh

Sinh ngày : 12 – 09 – 1986

Chỗ ở hiện tại : Thành phố Tân An – Long An.

Họ tên bố : Phạm Bằng tuổi : 50 nghề nghiệp : Làm ruộng Họ tên mẹ: Lê Thị Thêm tuổi: 49 nghề nghiệp : Làm ruộng

Nay tơi làm đơn này xin được vào học tại TTGDTX TP Tân An. Nếu được vào học tơi xin chấp hành mọi nội quy của trung tâm.

Tân An , ngày 15 / 08/ 2009 kí tên

Nhân vật giao tiếp

Bài tập : Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới . Bà lão láng giềng lại lật đật chạy sang:

- Bác trai đã khá rồi chứ?

- Cảm ơn cụ, nhà cháu đã tỉnh táo như thường. Nhưng xem ý hãy cịn lề bề lệt bệt chừng như vẫn mỏi mệt lắm.

- Này , bảo bác ấy cĩ trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, khơng cĩ , họ lại đánh trĩi thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận địn, nuơi mấy tháng cho hồn hồn.

- Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suơng từ sáng hơm qua tới giờ cịn gì.

- Thế thì phải giục anh ấy ăn mau đi, kẻo nữa người ta sắp sửa kéo vào rồi đấy!

Rồi bà lão lật đật trở về với vẻ mặt băn khoăn. ( Ngơ Tất Tố, Tắt Đèn)

Bà lão hàng xĩm và chị Dậu cĩ vị thế và cĩ quan hệ với nhau như thế nào? Điều đĩ chi phối lời nĩi và cách nĩi của hai người đối với nhau ra sao? ( Chú ý các từ xưng hơ, từ gọi đáp và nội dung lời nĩi của hai nhân vật,…)

Trả lời : Bà lão và chị Dậu cĩ quan hệ là hàng xĩm với nhau nên cách xưng hơ và nĩi chuyện hết sức thân mật . Chính vì vậy cách nĩi chuyện tự nhiên ( lề bề lệt bệt, hồn hồn…), cách xưng hơ thân mật ( cụ - cháu ) giữa hai nhân vật. Qua câu chuyện ta cũng thấy được chính sách thu thuế cụa bọn Nhật là bất cơng và vơ lươơng tâm , chính sách như vậy làm cho đồng bào ta trước cách mạng lần than, khốn khổ.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TNBTTHPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2010 (Trang 69 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w