Người nghệ sĩ tự do Lor-ca:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TNBTTHPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2010 (Trang 30 - 31)

- Thanh Thảo tên khai sinh là Hồ Thành Cơng, sinh năm 1946, quê ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.

1.Người nghệ sĩ tự do Lor-ca:

- Lor-ca được miêu tả trên cái nền rộng lớn của văn hố TBN. + Áo chồng đỏ gắt: hình ảnh này nhắc tới mơn đấu bị tĩt, một hoạt động văn hố

khiến TBN nổi tiếng tồn thế giới.

+ Vầng trăng

+ Yên ngựa

+ Cơ gái Di-gan

+ Mơ phỏng nốt nhạc ghi ta “li-la-li-la-li-la” → Tất cả làm nổi bật khơng gian văn hố TBN. Hình tượng Lor-ca nổi bật trên nền văn hố đĩ. Đĩ là một ca sĩ đơn độc lang thang “hát nghêu ngao” cùng “tiếng đàn bọt nước” cùng với “vầng trăng chếnh chống/ trên yên ngựa mỏi mịn”. - Tấm “áo chồng đỏ gắt” giúp ta liên tưởng tới cảnh đấu trường. Đây khơng phải là trận đấu giữa bị tĩt và võ sĩ mà là đấu trường quyết liệt giữa cơng dân Lor-ca cùng khát vọng dân chủ với nền chính trị độc tài, giữa nền nghệ thuật già nua của TBN với nghệ thuật cách tân của Lor-ca. Nhưng ở gĩc nhìn nào ta cũng thấy Lor- ca đơn độc. Chàng sống mộng du với bầu trời, đồng cỏ, dịng sơng và lá bùa sinh

mệnh trên đường chỉ tay.

- Ta bắt gặp sự đồng cảm sâu sắc giữa nhà thơ Thanh Thảo với đối tượng cảm xúc

+ Tác giả tạo dựng khơng khí chính trị qua “TBN áo chồng đỏ gắt”. + Cái phơng của nền văn hố dân gian TBN. + Bài thơ giàu tính nhạc qua việc sử dụng những biện pháp tu từ, từ láy. . . + Mơ phỏng âm thanh các nốt đàn ghi ta (li-la-li-la-li-la). Tất cả làm nổi lên hình tượng Lor-ca, nghệ sĩ hát rong, người đã dùng tiếng đàn ghi ta để giải bày nỗi đau buồn và khát vọng yêu thương cảu nhân dân mình.

2. Cái chết oan khuất của Lor-ca

- Đấy là khi Lor-ca bọn phát xít Phrăng-cơ giết, ném xác xuống giếng để phi tang. - Để miêu tả sự việc bi phẫn này, Thanh Thảo sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật.

+Đối lập:

@ Tự do của người nghệ sĩ và thế lực tàn bạo của phát xít. @ Tiếng hát yêu đời, vơ tư, say mê cống hiến cho một nền nghệ thuật tiến bộ với hiện thực phũ phàng đến kinh hồng (áo chồng bê bết đỏ). @ Tình yêu cái đẹp với hành động tàn ác, dã man. + Nhân cách hố: “Tiếng ghi ta rịng rịng máu chảy” cĩ sức gợi và sức ám ảnh rất

lớn đối với người đọc.

+ Hốn dụ:

@ Tiếng hát để chỉ Lor-ca

@ Tấm “áo chồng bê bết đỏ”: chỉ cái chết

+ So sánh và chuyển đổi cảm giác:

@ Tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta lá xanh, tiếng ghi ta trịn. Mỗi so sánh này cũng làm nổi bật về tình yêu, cái đẹp, cái chết, nỗi đau trong tư tưởng, khát vọng, tình cảm của Lor-ca. Cái chết của người nghệ sĩ cịn để lại nhiều suy nghĩ. Bọn phát xít khơng thể sống được trong bầu khơng khí dân chủ, khát vọng tự do. Chúng phải thủ tiêu Lor-ca. Cái chểt của Lor-ca gây lịng căm thù bọn phát xít và lịng thương

cảm người nghệ sĩ dân gian.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TNBTTHPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2010 (Trang 30 - 31)