Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm một bài văn nghị luận về 1 hiện tượng

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TNBTTHPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2010 (Trang 61 - 65)

II. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG:

1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm một bài văn nghị luận về 1 hiện tượng

đời sống, kết cấu chặc chẽ, bố cục rõ ràng diễn đạt tốt, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp, trình bày rõ ràng.

2. Yêu cầu về kiến thức:

- Học viên cĩ thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần đạt được những ý cơ bản sau:

+ Thực trạng của việc khai thác thiên nhiên hiện nay ở nước ta ( khi thác bừa bãi, khơng tuân thủ một luật lệ nào, bất chấp hậu quả).

+ Tác hại của việc khai thác khơng cĩ kế hoạch . + Biện pháp giải quyết.

3. Cách cho điểm:

- Điểm 3: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu 1,2 cĩ thể cĩ một vài sai sĩt nhỏ. - Điểm 2: Đáp ứng đựơc 2 ý cơ bản 1, 2, cịn mắc một vài lỗi nhỏ.

- Điểm 1: Nội dung sơ sài, lập luận yếu, cịn mắc một vài lỗi nhỏ trong diễn đạt.

Đề 7 : Suy nghĩ của anh (chị) về Tiền tài và hạnh phúc. ĐÁP ÁN

Mở bài: Giới thiệu về đề tài.

Thân bài: Bài làm của học viên cần phải trả lời được các câu hỏi sau:

- Tiền tài là gì? Tiền tài cĩ ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống của con người? (tích cực và tiêu cực). Lấy dẫn chứng tứ trong cuộc sống và trong VH.

- Thế nào là hạnh phúc? Tiền tài cĩ tạo nên hạnh phúc khơng? khi nào tiền tài tạo nên hạnh phúc và khi nào phá hủy hạnh phúc? Vì sao?

- Chứng minh tác động tích cực và tiêu cực của tiền tài đối với hạnh phúc con người. Lấy dẫn chứng tứ trong cuộc sống và trong VH.

- Rút ra ý nghĩa và bài học về đạo lý, lối sống từ vấn đề trên.

Kết bài:

PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGỒI

THUỐC -Lỗ Tấn

Câu 1: Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác của Lỗ Tấn?

- Lỗ Tấn (1881 – 1936) tên thật là Chu Thụ Nhân, là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc, quê hương ở tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc). Lỗ Tấn là bút danh được ghép từ họ mẹ là Lỗ Thụy và Tấn Hành (đi nhanh lên)

- Ơng đã bỏ trường Cao đẳng y khoa, khơng theo nghề thầy thuốc chữa trị cho người nghèo, chuyển sang làm văn nghệ vì nhận ra rằng: Chữa bệnh thể xác cho dân chúng khơng quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần cho họ.

- Mục đích sáng tác của Lỗ Tấn: phơi bày “căn bệnh tinh thần” của quốc dân, lưu ý mọi người tìm phương thuốc chạy chữa đưa dân tộc thốt khỏi tình trạng mê muội, tự thỏa mãn” ngủ say trong một cái hộp bằng sắt khơng cĩ cửa sổ” vì vậy chủ đề nổi bật trong sáng tác của ơng là “ phê phán quốc dân tính” với thái độ phê phán nghiêm khắc.

- Tác phẩm tiêu biểu : Gào thét, Bàng hồng chuyện cũ viết theo lối mới. Người Việt Nam đọc Lỗ Tấn là Bác Hồ.

Câu 2: Hồn cảnh sáng tác truyện “ Thuốc”:

“ Thuốc” được viết năm 1919 đúng vào lúc cuộc vận động ngũ tứ bùng nổ. đây là thời kỳ đất nước Trung Hoa bị các đảng xâu xé nhưng nhân dân lại an phận, chìm đắm trong mê muội. Đĩ là căn bệnh đớn hèn, tự thỏa mãn, cản trở nghiêm trọng con đường giải phĩng dân tộc, những người cách mạng thì hồn tồn xa lạ với nhân dân. Thuốc đã ra đời trong bối cảnh ấy như một lời cảnh báo: Người Trung Quốc cần suy nghĩ nghiêm túc về một phương thuốc để cứu dân tộc.

Câu 3: Ý nghĩa nhan đề, truyện ngắn “ Thuốc”:

- Thuốc chữa bệnh lao bằng bánh bao tẩm máu người, là thứ thuốc độc thể hiện sự mê tín của người dân Trung Quốc bấy giờ.

- Chiếc bánh bao được tẩm bằng máu người của người cách mạng, nhưng người dân Trung Quốc vẫn dửng dưng khơng nhận ra ý nghĩa của sự hy sinh đĩ. Nhà văn đặt ra vấn đề phải tìm ra một phương thuốc cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho cách mạng gắn bĩ với quần chúng.

Câu 4: Trong truyện ngắn “ Thuốc” của Lỗ Tấn, khách ở quán trà đã bàn về ngững chuyện gì? Nhà văn muốn nĩi điều gì qua những chuyện ấy?

- Chuyện bánh bao tẩm máu tử tù.

- Cơng hiệu của “ thứ thuốc đặc biệt” đĩ - Chuyện về tử tù họ Hạ bị chết chém. b/ Điều nhà văn muốn nĩi:

- Bộ mặt tàn bạo của bọn đao phủ

- Phản ánh và phê phán sự ngu muội, thiếu hiểu biết của người dân Trung Quốc đương thời về người cách mạng.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TNBTTHPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2010 (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w