Nỗi xĩt thương và suy tư về cuộc giã từ của Lor-ca

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TNBTTHPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2010 (Trang 31 - 33)

- Thanh Thảo tên khai sinh là Hồ Thành Cơng, sinh năm 1946, quê ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.

3. Nỗi xĩt thương và suy tư về cuộc giã từ của Lor-ca

- Nỗi niềm xĩt thương Lor-ca được chuyển hố thành niềm tin bất tử của tiếng đàn Lor-ca .

Khơng ai chơn cất... cỏ mọc hoang + Tiếng đàn tượng trưng cho nghệ thuật của Lor-ca. Nĩ cịn là tình yêu con người, khát vọng mà ơng hằng theo đuổi. Đấy là cái đẹp mà mọi sự tàn ác khơng thể nào huỷ diệt được. Nĩ sẽ sống, lưu truyền mãi mãi như thứ cỏ dại “mọc hoang”. + Tiếng đàn cịn cĩ thể hiểu là nỗi xĩt thương của mọi người trước cái chết của một thiên tài. Đĩ là sự nuổi tiếc hành trình cách tân nghệ thuật dang dở của Lor-ca

và cả nền văn chương TBN.

+ Thanh Thảo cảm thơng đến tận cùng với Lor-ca. Nhà thơ tài hoa của đất nước TBN ấy đành chấp nhận số mệnh phủ phàng. Đường chỉ tay báo trước phận người ngắn ngủi. Dịng sơng rộng mênh mang tượng trưng cho thế giới vơ cùng. Con người ấy “ném là bùa vào xốy nước” “ném trái tim” vào thế giới của sự im lặng (cõi chết) để “bơi sang ngang/trên chiếc ghi ta màu bạc”. Đấy cĩ thể coi như một

sự giải thốt.

- Sự giã từ cuộc đời cũng là cách giải thốt. Song tiếng đàn của Lor-ca, nghệ thuật của Lor-ca, tình yêu con người và khát vọng tự do ơng hằng ơm ấp là cái đẹp mà những thế lực bạo tàn khơng thể huỷ diệt được.

C- Kết bài:

Là một bài thơ đặc sắc, vừa nồng nàn cảm xúc vừa sâu sắc về triết lí, “Đàn ghi ta của Lor-ca” đã ca ngợi được vẻ đẹp anh hùng bất tử của người nghệ sĩ. Tiếng đàn bất diệt của Lor -ca cịn mãi âm vang để cổ vũ cho sự nghiệp đấu tranh của nhân dân Tây Ban Nha, của nhân loại trên con đường chiếm lĩnh văn hố văn minh.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TNBTTHPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2010 (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w