PHẦN TIẾNG VIỆT

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TNBTTHPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2010 (Trang 68 - 69)

II. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG:

PHẦN TIẾNG VIỆT

Bài : Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

Câu 1 : Sự trong sáng của tiếng Việt được biểu hiện qua một số phương diện cơ bản nào?

- Sự trong sáng của tiếng Việt trước hết bộc lộ ở chính hệ thống các chuẩn mực và quy tắc chung , ở sự tuân thủ các chuẩn mực và quy tắc đĩ .

Vd : Hệ thống chuẩn về phát âm, chữ viết , dùng từ . “ Lưng trần phơi nắng, phơi sương

Cĩ manh áo cộc tre nhường cho con” Tre Việt Nam – Nguyễn Duy

- Sự trong sáng khơng dung nạp tạp chất. Nghĩa là khơng cho phép pha tạp , lai căng , nghĩa là khơng cho phép sử dụng tùy tiện, khơng cần thiết những yếu tố của ngơn ngữ khác.

Vd : Hello bác ! ( khơng nên lạm dụng tiếng Anh trong sinh hoạt hàng ngày) - Sự trong sáng của tiếng Việt cịn được biểu hiện ở tính văn hĩa, lịch sự của

lời nĩi.

Câu 2 : Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt được thể hiện như thế nào?

- Việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trước hết địi hỏi phải cĩ tình cảm yêu mến và ý thức quý trọng tiếng Việt.

- Việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cũng địi hỏi mỗi người cần cĩ những biểu hiện cần thiết về tiếng Việt.

- Cơng cuộc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt địi hỏi trách nhiệm cao của mỗi người trong chính hoạt động sử dụng tiếng Việt khi giao tiếp.

Bài : Phong cách ngơn ngữ khoa học

Câu 1: Đặc trưng của phong cách ngơn ngữ khoa học? a. Tính khái quát , trừu tượng .

- Đặc trưng này biểu hiện khơng chỉ ở nội dung khoa học mà cả ở các phương tiện ngơn ngữ, trước hết là các thuật ngữ khoa học.

Thuật ngữ khoa học : Là những từ ngữ chứa đựng khái niệm của chuyên nghành khoa học, là cơng cụ để tư duy khoa học.

Vd : Thuật ngữ khoa học trong văn học : Phong trào thơ cũ, phong trào thơ mới.

- Tính khái quát , trừu tượng của phong cách ngơn ngữ khoa học cịn thể hiện ở kết cấu văn bản .( chương , mục, đoạn)

b. Tính lí trí , lơgic.

- Từ ngữ trong các văn bản khoa học phần lớn là những từ ngữ thơng thường , nhưng chỉ được dùng với một nghĩa : khơng dùng từ đa nghĩa, nghĩa tu từ.

- Câââââau văn trong văn bản khoa học là một đơn vị thơng tin, một đơn vị phán đốn lơ gíc, nghĩa là câu văn phải luơn chính xác, chặt chẽ, lơ gíc.

c. Tính khách quan, phi cá thể.

Ngơn ngữ của khoa học là ngơn ngữ khách quan, phi cá thể, hạn chế sử dụng những biểu đạt cĩ tính chất cá nhân.

Bài : Luật thơ.

Câu 1: Vai trị của Tiếng trong việc hình thành luật thơ?

• Luật thơ: Là tồn bộ những quy tắc về số câu, số tiếng , cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp… trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định.

Vd: Thể thơ lục bát, song thất lục bát… • Vai trị của Tiếng:

- Tiếng trong tiếng Việt :

+ Xét về ngữ âm : Mỗi tiếng là một âm tiết.

+ Xét về ngữ nghĩa: Nhìn chung tiếng là đơn vị nhỏ nhất cĩ nghĩa. + Xét về ngữ pháp : Tiếng thường là một từ.

- Tiếng trong hình thành luật thơ:

+ Tiếng là căn cứ để xác định các thể thơ ( thơ lục bát, thất ngơn…) + Tiếng là căn cứ để xác định các hiệp vần của bài thơ.

VD: Vần chân , vàn lưng…

+ Thanh của tiếng tạo nên nhạc điệu thơ, nhịp thơ. Vd : Phối thanh, ngắt nhịp…

Câu 2 : Một số thể thơ truyền thống và hiện đại ?

1. Thể thơ truyền thống . a. Thơ lục bát :

- Số tiếng : Mỗi cặp lục bát cĩ 2 dịng : dịng lục ( 6 tiếng) và dịng bát ( 8 tiếng ).

- Hiệp vần : Vần chân và vần lưng. - Ngắt nhịp: Nhịp chẵn 2/2/2.

- Hài thanh : Cĩ sự đối xứng luân phiên B – T – B ở các tiếng như 2, 4, 6 trong dịng thơ ; đối lập âm vực trầm bổng ở tiếng thứ 6 và thứ 8 dịng bát . Vd: Đầu lịng hai ả tố nga

Thúy Kiều là chị, em là Thúy Vân. ( Nguyễn Du – Truyện Kiều)

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TNBTTHPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2010 (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w