Yêu cầu về nội dung:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TNBTTHPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2010 (Trang 27 - 30)

- Thanh Thảo tên khai sinh là Hồ Thành Cơng, sinh năm 1946, quê ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.

2/ Yêu cầu về nội dung:

Thí sinh cĩ thể nêu ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu bật được các ý sau:

A- Mở bài:

- Bài thơ “Đàn ghi ta của Lor -ca” là thi phẩm đặc sắc mới mẻ của Thanh Thảo – một nhà thơ ham cách tân thơ những năm sau chiến tranh chống Mĩ cứu nước, để gĩp phần đổi mới thơ theo hướng hiện đại hố. Bài thơ Thanh Thảo đã mượn hình ảnh cây đàn, đúng hơn là tiếng đàn để diễn tả nhân cách cao đẹp cùng số phận oan khuất của người nghệ sĩ Tây Ban Nha – một nghệ sĩ Lor -ca tài hoa đã dùng thơ và nhạc, say mê mải miết, tình nguyện làm một người nghệ sĩ du ca, cất lên tiếng đàn tranh đấu cho tự do của tổ quốc Tây Ban Nha và cho nghệ thuật.

- Lor-ca là bất diệt. Cảm động về vẻ đẹp bất tử của người nghệ sĩ Tây Ban Nha tài hoa, Thanh Thảo đã viết nên bài thơ thật cảm động trong đĩ cĩ khổ thơ:

Khơng ai chơn cất tiếng đàn …………

Long lanh trong đáy giếng.

B- Thân bài:

1. Câu thơ đầu tiên “Khơng ai chơn cất tiếng đàn” ý thơ cất lên từ câu thơ nổi tiếng của Lor -ca “ Khi tơi chết hãy chơn tơi với cây đàn ghi -ta” để nĩi với chúng ta Lor -ca đã chết, nhưng tiếng đàn đấu tranh cho nghệ thuật, cho tự do vẫn khơng thể chết, khơng thể tắt, tiếng đàn Lor -ca vẫn âm vang trong lịng nhân loại, trong lịng tổ quốc Tây Ban Nha yêu quí của anh.

Tiếng đàn ấy, cuộc đời ấy vẫn mang một sức sống mãnh liệt khơng gì cĩ thể tiêu diệt được “ tiếng đàn như cỏ mọc hoang”. “Cỏ mọc hoang” là một hình ảnh ẩn dụ, làm ta nhớ đến hình ảnh cỏ và giọt sương bé nhỏ, lặng thầm mà vơ cùng kì diệu trong bài thơ “Bùng nổ của mùa Xuân” của tác giả:

“Những giọt sương lăn vào cỏ Qua nắng gắt, qua bão tố

Vẫn giữ lại cái mát lành đầy sức mạnh

Vẫn giữ long lanh bình thản trước vầng dương”

Câu thơ cịn làm ta liên tưởng tới câu nĩi của người anh hùng chống Pháp Nguyễn Trung Trực: “ Bao giờ người Pháp nhổ được hết cỏ nước Nam, thì mới hết người Việt Nam chống Pháp”. Câu thơ “tiếng đàn như cỏ mọc hoang” mộc mạc, bình dị mà kì diệu đến vơ cùng.

2. Hình ảnh trong hai câu thơ cuối là một hình tượng thơ siêu thực, đa nghĩa, bắt nguồn từ một sự việc thực: Kẻ thù sau khi bắn nhà thơ đã vứt xác anh xuống giếng để phi tang. Nếu sử dụng bút pháp hiện thực thì mới chỉ nĩi lên một sự thực tàn bạo đê hèn của lũ phát xít và những đau thương của người nghệ sĩ Lor -ca, nhưng với bút pháp siêu thực Thanh Thảo đã nĩi được nhiều hơn: Tình thương, sự cao khiết, sự tỏa sáng của tinh thần Lor -ca. “Nước mắt vầng trăng” là nước mắt thương tiếc vầng trăng (hình ảnh ẩn dụ chỉ Lor-ca), cũng cịn cĩ thể là nước mắt sáng đẹp và vĩnh cửu như vầng trăng, những giọt nước mắt anh hùng. Câu thơ làm ta liên tưởng đến ý thơ trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” của Nguyễn Đình Chiểu: “Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo”.

Vầng trăng là sự hố thân, sự thăng hoa của tâm hồn Lor -ca. Giếng nước là nơi kẻ thù vứt xác anh, lại là nơi toả sáng tâm hồn anh như vầng trăng soi vào sự dập vùi tàn ác của kẻ thù lại chuyển hố thành sự thăng hoa toả sáng, sự thê thảm chuyển hố thành sự tơn vinh ngợi ca.

C- Kết bài:

Là một bài thơ đặc sắc, vừa nồng nàn cảm xúc vừa sâu sắc về triết lí đã ca ngợi được vẻ đẹp anh hùng bất tử của người nghệ sĩ. Tiếng đàn bất diệt của Lor -ca cịn mãi âm vang cổ vũ sự nghiệp đấu tranh của nhân dân Tây Ban Nha, của nhân loại. Thanh Thảo đắm chìm trong dịng cảm xúc về tiếng đàn, về thơ ca Lor -ca, về nền văn hố Tây Ban Nha.

Câu 5: Cảm nhận của anh/chị về nghệ thuật miêu tả tiếng đàn của nhà thơ Thanh Thảo trong tác phẩm “ Đàn ghi ta của Lor-ca”?

Đáp án:

1/ Yêu cầu về kĩ năng:

Hiểu đúng yêu cầu của đề bài; Biết cách làm bài văn nghị luận văn học; Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, biết cách chọn và phân tích dẫn chứng làm sáng rõ trọng tâm.

- Văn trong sáng, lưu lốt, giàu hình ảnh, cảm xúc, diễn đạt lưu lốt; Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và lỗi ngữ pháp.

2/ Yêu cầu về nội dung:

Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Thanh Thảo và tác phẩm “ Đàn ghi ta của

Lor-ca”, học sinh trình bày những cảm nhận về hình ảnh tiếng đàn. Học sinh cĩ thể

trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đáp ứng được những ý chính sau:

A- Mở bài:

- Bài thơ “Đàn ghi ta của Lor -ca” là thi phẩm đặc sắc mới mẻ của Thanh Thảo – một nhà thơ ham cách tân thơ những năm sau chiến tranh chống Mĩ cứu nước, để gĩp phần đổi mới thơ theo hướng hiện đại hố. Bài thơ Thanh Thảo đã mượn hình ảnh cây đàn, đúng hơn là tiếng đàn để diễn tả nhân cách cao đẹp cùng số phận oan khuất của người nghệ sĩ Tây Ban Nha – một nghệ sĩ Lor -ca tài hoa đã dùng thơ và nhạc, say mê mải miết, tình nguyện làm một người nghệ sĩ du ca, cất lên tiếng đàn tranh đấu cho tự do của tổ quốc Tây Ban Nha và cho nghệ thuật.

- Cảm động về vẻ đẹp bất tử của người nghệ sĩ Tây Ban Nha tài hoa, Thanh Thảo đã viết nên bài thơ » Đàn ghi ta của Lor-ca » thật cảm động. Và trong một chuỗi

những hình ảnh mà Thanh Thảo tạo nên trong tác phẩm thì hình ảnh tiếng đàn là hình ảnh hay nhất giàu sức gợi nhất và cũng là hình ảnh trung tâm của tác phẩm.

B- Thân Bài :

1. Sự cách tân của Thanh Thảo theo trường phái thơ tượng trưng với những biểu hiện về kết cấu, hình thức nghệ thuật, sự hài hịa giữa thơ và nhạc

những tiếng đàn bọt nước : tiéng đàn nổi lên trịn trịa, trẻ trung, nhảy nhĩt,

nở bùng rồi lại tan đi, tan đi rồi laị nở bùng như những giọt nước mà cơn mưa rào to làm nảy lên trên mặt sân  tiếng đàn thanh xuân, sinh sơi nảy nở.

tiếng ghi ta nâu: từ màu nâu của chiếc đàn Tây Ban Nha truyền thống vẫn

vang lên âm thanh vẻ đẹp của thiên nhiên và con người mà tâm hồn Lor-ca hướng tới ngay cả trước họng súng quân thù .

tiếng ghi ta lá xanh biết mấy: tiếng ghi ta màu lá xanh - màu của sự sống,

của tình yêu .

tiếng ghi ta trịn bọt nước vỡ tan: tiếng ca đẹp nhưng đã bị đập vỡ ồ trong

cái đẹp …..

2 .Sự kết hợp của nhiều biện pháp tu từ như ẩn dụ, hốn dụ, so sánh… với sự chuyển đổi cảm giác theo thuyết tương giao khi miêu tả tiếng đàn.

• Khơng ai chơn cất tiếng đàn (hốn dụ)

• tiếng đàn như ….--> cĩ sự hố thân đẹp đẽ của người nghệ sĩ

• tiếng li-la li-la li – la : tiếng đàn thánh thĩt vang lên kết thúc bài thơ .linh hồn bất tử của Lor – ca vẫn ca hát, mãi mãi hát ca “li – la... li –la...” là biểu tượng tượng thanh của tiếng hát trẻ trung, thanh xuân, đầy sức sống của người “nghệ sĩ du ca”Tây Ban Nha

3.Ý nghĩa của hình tượng tiếng đàn ghi- ta.

+ Tiếng đàn ấy là tâm hồn, cuộc đời Lor-ca, làm cho tên tuổi ơng sống mãi. +Sự sáng tạo tiếng đàn là cách thể hiện sự ca ngợi, ngưỡng mộ với cái chết đầy bi phẫn của người nghệ sĩ, chiến sĩ Lor- ca – một con người tài hoa và cao cả của đất nước Tây Ban Nha.

C- Kết bài:

Là một bài thơ đặc sắc, vừa nồng nàn cảm xúc vừa sâu sắc về triết lí, “Đàn ghi ta của Lor-ca” đã ca ngợi được vẻ đẹp anh hùng bất tử của người nghệ sĩ. Tiếng đàn bất diệt của Lor -ca cịn mãi âm vang cổ vũ sự nghiệp đấu tranh của nhân dân Tây Ban Nha, của nhân loại. Thanh Thảo đắm chìm trong dịng cảm xúc về tiếng đàn, về thơ ca Lor -ca, về nền văn hố Tây Ban Nha.

Câu 6: Anh, chị hãy phân tích tác phẩm “Đàn ghi ta của Lor-ca” của nhà thơ Thanh Thảo?

Đáp án :

- Hiểu đúng yêu cầu của đề bài; Biết cách làm bài văn nghị luận văn học; Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ, biết cách chọn và phân tích dẫn chứng làm sáng rõ trọng tâm.

- Văn trong sáng, lưu lốt, giàu hình ảnh, cảm xúc, diễn đạt lưu lốt; Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và lỗi ngữ pháp.

2/ Yêu cầu về nội dung:

Trên cơ sở những hiểu biết về tác giả Thanh Thảo và tác phẩm “ Đàn ghi ta của

Lor-ca”, học sinh trình bày những cảm nhận về tác phẩm . Học sinh cĩ thể trình

bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đáp ứng được những ý chính sau:

A- Mở bài:

- Bài thơ “Đàn ghi ta của Lor -ca” là thi phẩm đặc sắc mới mẻ của Thanh Thảo.Qua bài thơ, Thanh Thảo đã mượn hình ảnh tiếng đàn để diễn tả nhân cách cao đẹp cùng số phận oan khuất của người nghệ sĩ Tây Ban Nha – một nghệ sĩ Lor -ca tài hoa đã dùng thơ và nhạc, say mê mải miết, tình nguyện làm một người nghệ sĩ du ca, cất lên tiếng đàn tranh đấu cho tự do của tổ quốc Tây Ban Nha và cho nghệ thuật.

B- Thân bài :

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TNBTTHPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2010 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w