- Thanh Thảo tên khai sinh là Hồ Thành Cơng, sinh năm 1946, quê ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.
NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ – Nguyễn Tuân
Câu 1: Trình bày cuộc đời và sự nghiệp của nhà văn Nguyễn Tuân?
- Nguyễn Tuân (1910-1987) xuất thân trong một gia đình nhà Nho khi Hán học đã tàn. Quê ở làng Mọc, nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. - Từ nhỏ, ơng theo gia đình sống ở nhiều tỉnh miền trung. Nguyễn Tuân học hết bậc Thành chung ở Nam Định, sau đĩ về Hà Nội viết văn làm báo. Cách mạng tháng 8 thành cơng, Nguyễn Tuân đến với cách mạng, tự nguyện dùng ngịi bút phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc. Từ 1948 đến 1858, ơng là Tổng thư ký Hội văn nghệ Việt Nam.
- Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Ơng cĩ một vị trí quan trọng và đĩng gĩp khơng nhỏ đối với văn học Việt Nam hiện đại: thúc đẩy thể tuỳ bút, bút kí văn học đạt tới trình độ nghệ thuật cao; làm phong phú thêm ngơn ngữ văn học dân tộc; đem đến cho nền văn xuơi hiện đại một phong cách tài hoa và độc đáo. Năm 1996, Nguyễn Tuân được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
- Những tác phẩm chính của Nguyễn Tuân: Một chuyến đi (1938), Vang bĩng một
thời (1940), Thiếu quê hương (1940), chiếc lư đồng mắt cua (1941), Đường vui (1949), Tình chiến dịch (1950), Sơng Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (1972), . . .
Câu 2: Trình bày hồn cảnh sáng tác của tác phẩm “Người lái đị sơng Đà”?
+ “Người lái đị sơng Đà” là một bài tuỳ bút được in trong “Sơng Đà” (1960) của Nguyễn Tuân.
+ “Sơng Đà” là thành quả nghệ thuật đẹp đẽ mà Nguyễn Tuân đã thu hoạch được trong chuyến đi gian khổ và hào hùng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xơi,
khơng chỉ để thoả mãn cái thú tìm đến những miền đất lạ cho thoả niềm khát khao “xê dịch”, mà chủ yếu là đi tìm kiếm chất vàng của thiên nhiên cùng “thứ vàng mười đã qua thử lửa” ở tâm hồn những con người lao động và chiến đấu trên
miền núi sơng hùng vĩ và thơ mộng đĩ.
+ “Sơng Đà” nĩi chung và “Người lái đị sơng Đà” nĩi riêng cịn tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân: uyên bác, tài hoa, khơng quản nhọc nhằn để cố gắng khai thác kho cảm giác và liên tưởng phong phú, bộn bề nhằm tìm cho ra những chữ nghĩa xác đáng nhất, cĩ khả năng làm lay động người đọc nhiều nhất.
Câu 3: Anh, chị hãy phân tích vẻ đẹp dữ dội và trữ tình của sơng Đà trong tuỳ bút “Người lái đị sơng Đà” của Nguyễn Tuân?
Đáp án
1/ Yêu cầu về kĩ năng:
Hiểu đúng yêu cầu của đề bài; Biết cách làm bài văn nghị luận văn học; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và lỗi ngữ pháp.
Thí sinh cĩ thể nêu ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu bật được các ý sau:
A- Mở bài :
- Nguyễn Tuân là một nhà văn cĩ phong cách nghệ thuật độc đáo và đầy tài hoa. Trước cách mạng tháng Tám, ơng đã từng nổi tiếng với tác phẩm “Vang bĩng một thời” . Sau cách mạng tháng Tám, ơng đi theo tiếng gọi của Đảng và trở thành một cây bút tiêu biểu của nền văn học mới. Nguyễn Tuân cĩ biệt tài với các thể loại bút ký, tuỳ bút.
- Tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” là một trong những tùy bút đặc sắc của Nguyễn Tuân. Cùng với hình tượng người lái đị, dười ngịi bút tài hoa của Nguyễn Tuân, sơng Đà hiện lên như một nhân vật đầy kiêu hãnh, độc đáo, gợi cảm và gây ấn tượng mạnh cho người đọc.
B- Thân bài :
a. Vẻ đẹp dữ dội của sơng Đà : Được miêu tả cận cảnh, chi tiết : - Thành vách và những quãng hẹp của lịng sơng :
+ Độ hẹp của lịng sơng được miêu tả bằng một loạt các liên tưởng vừa gần gũi vừa phĩng khống, vừa mang màu sắc đời sống vừa là kết quả của trí tưởng tượng bay bổng : như một cái yết hầu, nhẹ tay ném hịn đá qua bên kia vách, con nai
con hổ vọt từ bờ này sang bờ kia...
+ Độ cao của thành vách được miêu tả trong mối tương quan với độ hẹp của lịng sơng tạo ra một hiệu ứng cảm giác manh mẽ: mặt sơng chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ
mới cĩ mặt trời, đang mùa hè đi qua mà cũng thấy lạnh, như đứng ở cái hè ngõ nào mà ngĩng...
- Mặt ghềnh với các hút nước, xốy nước.
+ ghềnh thác sơng Đà cĩ vẻ độc đáo riêng : dài hàng cây số ; nước, đá, sĩng, giĩ hung hăng tương tranh gây chiến với nhau nước xơ đá, đá xơ sĩng, sĩng xơ giĩ. + hút nước, xốy nước được miêu tả tỉ mỉ, cụ thể ở cả diện mạo, âm thanh và sức mạnh.
- Đá ở lịng sơng và nước sơng.
+ Đá được miêu tả như những chiến binh hung tợn và thiện chiến.
+ Nước sống động, biến hố như một thức thể cĩ linh hồn kết hợp với đá, tiếp sức cho đá.
→ Dự báo cho người đọc về một mối hiểm nguy tiềm ẩn trong con sơng. Con sơng khơng tĩnh tại mà sống động, vẫy vùng giữa thiên nhiên Tây Bắc.
b. Vẻ đẹp trữ tình : Được miêu tả viễn cảnh đêm đến những ấn tượng về vẻ đẹp trữ tình của dịng sơng.
- Từ cao nhìn xuống, trong khơng gian bát ngát thơ mộng của thiên nhiên Tây Bắc sơng Đà được cảm nhận như một sợi dây thừng ngoằn nghèo, như một áng tĩc
trữ tình tuơn dài,tuơn dài - gợi vẻ đẹp đầy bí ẩn, quyến rũ.
- Ngồi trên thuyền trơi trên sơng để thấy vẻ đẹp của bờ bãi sơng Đà.Những hình ảnh non tơ, tươi tắn và tinh khiết : búp cỏ gianh đồi núi non tơ, ướt đầm sương
sớm ; nương ngơ nhú lên lá ngơ non đầu mùa ; áng cỏ sương ; con hươu thơ ngộ ; đàn cá dầm xanh... . Những hình ảnh hài hồ tạo khơng khí huyền ảo, thơ
mộng : con hươu thơ ngộ - áng cỏ sương - tiếng cịi sương. Những hình ảnh tươi tắn, rực rỡ gợi màu sắc hương vị của khơng gian sơng Đà: màu của hoa cỏ dại gợi
từ hình ảnh chuồn chuồn bươm bướm; hương vị thanh khiết mộc mạc của cỏ; màu nắng tháng ba Đường thi.
→ Một vẻ đẹp nguyên thuỷ, sơ khai, hoang dã mà tuyệt vời thơ mộng.
C- Kết bài :
Bằng tài năng và cảm xúc của mình, Nguyễn Tuân đã tái hiện cho người đọc thấy vẻ đẹp của sơng Đà: vừa trữ tình thơ mộng mà cũng rất dữ dội, khắc nghiệt.Từ đĩ thấy vẻ đẹp đa diện của cuộc sống.
Câu 4: Ph©n tÝch hình tượng người lái đị trong tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” của nhà văn Nguyễn Tuân?
1/ Yêu cầu về kĩ năng:
Hiểu đúng yêu cầu của đề bài; Biết cách làm bài văn nghị luận văn học; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và lỗi ngữ pháp.
2/ Yêu cầu về nội dung:
Thí sinh cĩ thể nêu ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu bật được các ý sau:
A- Mở bài :
- Nguyễn Tuân là một nhà văn cĩ phong cách nghệ thuật độc đáo và đầy tài hoa. Trước cách mạng tháng Tám, ơng đã từng nổi tiếng với tác phẩm “Vang bĩng một thời” . Sau cách mạng tháng Tám, ơng đi theo tiếng gọi của Đảng và trở thành một cây bút tiêu biểu của nền văn học mới. Nguyễn Tuân cĩ biệt tài với các thể loại bút ký, tuỳ bút.
- Tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” là một trong những tùy bút đặc sắc của Nguyễn Tuân. Cùng với hình tượng con sơng Đà- đại diện cho chất vàng của thiên nhiên Tây Bắc thì hình tượng người lái đị dưới ngịi bút tài hoa của Nguyễn Tuân, người lái đị hiện lên như một một vị tướng xung trận với đầy đủ phẩm chất của một người anh hùng, nhân vật đầy độc đáo, tài hoa và gây ấn tượng mạnh cho người đọc.
B- Thân bài :
- Ơng lái đị cĩ ngoại hình và tố chất khá đặc biệt: dẫu đã 70 tuổi nhưng cái đầu
bạc… cái đầu quắc thức ấy đặt trên một thân hình cao to và gọn quánh như chất sừng chất mun, tay ơng lêu nghêu như một cái sào, chân ơng lúc nào cũng khuỳnh khuỳnh gị lái…
- Sự lão luyện tinh thơng trong nghề nghiệp: am hiểu con sơng, cĩ thể “nhớ như
đĩng đanh vào lịng đất tất cả những luồng nước của tất cả những con thác hiểm trở” dịng sơng ơng thuộc đến cả những dấu chấm than, chấm câu và cả những đoạn
xuống dịng của thiên anh hùng ca.
- Vẻ đẹp nỗi bật của người lái đị là vẻ đẹp của Trí – Dũng - Tài hoa: Hiện lên như 1 vị chỉ huy dày dạn kinh nghiệm, dũng cảm, tài hoa, nắm chắc binh pháp của thần sơng, thần đá, linh hoạt thay đổi chiến thuật để lần lượt vượt qua từng trùng vi thạch trận:
+ Trùng vây 1: Sơng, thác, đá cực mạnh, cực ác. Vừa thách thức, doạ nạt, vừa đánh địn cực hiểm.
• Con sơng: 4 cửa tử, 1 cửa sinh; Sĩng trận địa phĩng thẳng; Mặt nước hị la vang dậy, ùa vào mà bẻ gẫy cán chèo; Sĩng nước như quân liều mạng đội thuyền lên; Nước bám lấy thuyền như đơ vật túm thắt lưng ơng đị địi lật ngửa mình
•Ơng lái đị: bình tĩnh, tỉnh táo ngay cả lúc đã bị thương: ơng đị cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp lấy cuống lái, mặt méo bệnh đi nhưng vẫn vang rõ tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo.
+ Trùng vây 2:
• Con sơng: Tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn; Dịng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sơng đá; Chúng vẫn khơng ngớt khiêu khích.
• Ơng lái đị: cưỡi lên thác sơng Đà, nắm chặt lấy cái bờm sĩng đúng luồng, ghì cương lái phĩng nhanh vào cửa sinh. Trước bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trái liền xơ ra định níu thuyền lơi vào tập địn cửa tử đứa thì ơng tránh, đứa thì ơng đè sấn lên chặt đơi ra để mở đường tiến.
+ Trùng vây 3:
• Con sơng: Ít cửa hơn, bên phải bên trái đều là luồng chết cả; Luồng sống ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác.
•Ơng lái đị: phĩng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa, vụt qua cổng đá cánh mở cánh khép. Con thuyền được ơng lao đi như mũi tên tre, vụt qua cửa ngồi, cửa trong, lại cửa trong cùng… cứ thế cho đến hết thác…
- Vẻ đẹp cịn ơng lái đị cịn hiện lên khi chở đị, là nghệ sĩ, là dũng tướng tài ba. Kết thúc cơng việc, ơng là một người bình thường, ngay khi vượt qua hết trùng vi thạch trận: đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam và tồn bàn về cá anh vũ, cá đầm xanh… chả thấy ai bàn tán thêm một lời nào về cuộc chiến thắng thác nghềnh nguy hiểm vừa qua.
- Cuộc đối đầu giữa ơng lái đị và dịng sơng Đà là sự đối đầu giữa một bên là thiên nhiên hung bạo, dữ tợn và hiểm độc với sức mạnh nâng lên hàng thần thánh (qua
huyền thoại sơn Tinh và Thuỷ Tinh) tượng trưng cho chất vàng của thiên nhiên Tây
Bắc với ơng lái đị khơng cĩ phép màu, khơng cĩ vũ khí, trong tay chỉ là chiếc cán chèo mỏng manh nhưng đã thắng được sĩng nước của sơng Đà dữ tợn, làm nên chất vàng mười của con người Tây Bắc với đầy đủ những phẩm chất Trí Dũng, Tài hoa và Nghệ sĩ
C- Kết luận ::
-Với ngịi bút tài hoa, uyên bác của Nguyễn Tuân, Người lái đị sơng Đà hiện lên như một nghệ sĩ tài hoa vừa thơng minh vừa dũng cảm trong cuộc chiến đấu với thác ghềnh hiểm trở. Đĩ là một con người lao động bình thường làm chủ cuộc sống, làm chủ được thiên nhiên, trong lịng luơn cháy bỏng một khát vọng chinh phục và chế ngự thiên nhiên khắc nghiệt.
- Thái độ cảm phục, ngợi ca lao động, ngợi ca sức mạnh, sự làm chủ của con người trước thiên nhiên.
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG
HỒNG PHỦ NGỌC TƯỜNG
Câu 1: Phân tích hình tượng sơng Hương trong "Ai đã đặt tên cho dịng sơng".
Đáp án :
-Khái quát:
+Vị trí :hình tượng trung tâm,thể hiện những nét độc đáo về nội
dung va nghệ thuật của tác phẩm.
+Mơ tả tổng quát:sơng Hương qua cảm nhận của Hồng Phủ Ngọc Tường hiện lên như một "cơ gái Di gan "mãnh liệt,mê đắm nhưng khơng
kém phần dịu dàng,tình tứ,ý nhị.
-Phân tích:
+Vẻ đẹp sơng Hương ở thượng nguồn. +Vẻ đẹp sơng Hương khi chảy qua kinh thành Huế. +Vẻ đẹp sơng Hương qua những áng thơ văn . +Vẻ đẹp sơng Hương hùng tráng trong lịch sử.
-Đánh giá:
+Khám phá ra một dịng sơng Hương độc đáo đa sắc.
-Cơ sở:
+Quan sát tinh tế ,sự suy ngẫm,đặt sơng Hương trong nhiều chiều(khơng gian địa lí,thời gian lịch sử,tâm hồn thi ca,chiều sâu văn
hĩa tâm linh...)
+Tài hoa và khả năng liên tưởng và vốn từ vựng phong phú +Qua miêu tả sơng Hương thể hiện phong cách tùy bút Hịang Phủ Ngọc Tường.
Câu 2/ Cái tơi của Hịang Phủ Ngọc Tường qua Ai đã đặt tên cho dịng sơng?
-uyên bác(kiến thức lịch sử,địa lí ,văn hĩa...) -tinh tế tài hoa (cảm nhận những khía cạnh khuất lấp của con sơng,nét hoang dại....,ngơn ngữ sắc sảo ,độc đáo,ngơn từ phong phú gợi cảm)
-Gìau trí tưởng tượng, lãng mạn bay bổng,tưởng tượng hành trình tìm về với cố đơ như tìm về với người tình mong đợi -Gắn bĩ máu thịt và tự hào với cảnh vật và con người Huế,sự suy tưởng đối sánh khi đứng trước sơng Nê va.
Câu 3: Cách tiếp cận sơng Đà của Nguyễn Tuân và sơng Hương của Hịang Phủ Ngọc Tường cĩ những nét tương đồng và khác biệt nào?
-Nét giống nhau:
+Cùng viết tùy bút về một dịng sơng +Huy động nhiều vốn kiến thức địa lí,lịch sử, văn hĩa. +Thể hiện rõ ràng cái tơi độc đáo.
+Nguyễn Tuân: @Khai thác 2 mặt hung bạo và trữ tình của dịng sơng. @Qua dịng sơng ca ngợi con người lao động chất vàng mười của vùng Tây Bắc.
@Sử dụng các kiến thức của quân sự, hội họa ,điện ảnh...
+Hịang Phủ Ngọc Tường :
@Khai thác các vẻ đẹp khác nhau của dịng sơng. @ca ngợi dịng sơng ,ca ngợi Huế,quê hương đất nước. @Khai thác chiều sâu lịch sử và văn hĩa.
Câu hỏi 4: Nêu hồn cảnh sáng tác của bài ký “Ai đã đặt tên cho dịng sơng”.
Đáp án:
Hồng Phủ Ngọc Tường, con người đậm “chất Huế”, đặc biệt sở trường về tùy bút, bút ký. Qua đĩ hiện lên là nhà văn cĩ phong cách độc đáo. Tài hoa, một nhà thơ thật sự trong văn xuơi; uyên bác đặc biệt về Huế; giàu trí tưởng tượng, yêu tha thiết sơng Hương và cố đơ Huế. Bài “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” được viết tại Huế tháng 1 năm 1981 rút trong tập ký cùng tên.
Câu hỏi 5: Nêu hành trình khám phá vẻ đẹp của Hồng Phủ Ngọc Tường về dịng
sơng Hương.
Đáp án:
Sơng hương thường được khám phá ở vẻ đẹp của Huế “Đây xứ mơ màng đây xứ thơ” (Tố Hữu): “Con sơng dùng dằng, con sơng khơng chảy-sơng chảy vào lịng nên Huế rất sâu”(Thu Bồn). Với Hồng Phủ Ngọc Tường, ơng theo “hành trình gian truân” của sơng Hương từ thượng nguồn trường sơn, nên phát hiện vẻ đẹp hùng tráng của nĩ, đĩ là “bản trường ca của rừng già”, là dịng sơng “của thời gian ngân vang, của sử thi viết giữa màu cỏ lá xanh biếc”.
a) Vẻ đẹp ở cảnh sắc thiên nhiên:
Cĩ vẻ đẹp “phĩng khống và man dại”, “rầm rộ”, “mãnh liệt”-“một bản trường ca của rừng già” khi nĩ đi giữa đại ngàn trường sơn; cĩ vẻ đẹp “dịu dàng và trí tuệ” khi trở thành “người mẹ phù sa” của một vùng đất đế đơ; cĩ vẻ đẹp biến ảo như phản quang nhiều màu sắc của nền trời tây nên thành phố “sớm xanh, trưa