HƯỚNG DẪN CHẤM a Yêu cầu về kỹ năng:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TNBTTHPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2010 (Trang 46 - 54)

- Thanh Thảo tên khai sinh là Hồ Thành Cơng, sinh năm 1946, quê ở huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi.

HƯỚNG DẪN CHẤM a Yêu cầu về kỹ năng:

NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH

HƯỚNG DẪN CHẤM a Yêu cầu về kỹ năng:

Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp

b.Yêu cầu về kiến thức:

Thí sinh cĩ thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần hợp lý, thiết thực, chặt chẽ và cĩ sức thuyết phục. Cần nêu bật được các ý sau:

-Ước mơ là một khái niệm trừu tượng và vì thế nĩ khơng phải là thứ gì đĩ luơn cĩ sẵn trong cuộc sống của con người.

-Con người cần phải biết ước mơ nhưng quan trọng hơn là khơng chỉ mơ ước mà phải biến hành động để biến ước mơ thành hiện thực.

-Trong cuộc đời mỗi con người, ai cũng cĩ ước mơ nhưng khơng phải ai cũng thực hiện được ước mơ một cách dễ dàng. Vì thế, mỗi chúng ta hãy cố gắng vươn lên, vượt lên chính mình để thực hiện điều ao ước của mình dù là nhỏ nhoi đi chăng nữa.

-Khơng ước mơ sống thiếu định hướng. Ước mơ phải gắn với điều kiện cụ thể, tránh ảo tưởng hoang đường.

-Thí sinh trình bày suy nghĩ riêng của bản thân (cĩ sự lý giải khác nhau song cần lơ gich, chặt chẽ, cĩ sức thuyết phục).

-Khẳng định sự đúng đắn, ý nghĩa, tác động giáo dục của câu nĩi.

c.Cách cho điểm:

- Điểm 3: Đáp ứng được các yêu cầu trên, cĩ thể cịn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.

- Điểm 2:Trình bày được nửa các yêu cầu trên, cịn mắc một số lỗi về diễn đạt.

- Điểm 1: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu. - Điểm 0: Hồn tồn lạc đề.

Đề 2: “Trên bước đường thành cơng khơng cĩ dấu chân của kẻ lười biếng” - Lỗ

Tấn. Anh (chị) hãy trình bày ý kiến của mình về vấn đề trên (bài viết khơng quá 400 từ).

HƯỚNG DẪN CHẤMa. Yêu cầu về kỹ năng: a. Yêu cầu về kỹ năng:

Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.

b.Yêu cầu về kiến thức:

Thí sinh cĩ thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần hợp lý, thiết thực, chặt chẽ và cĩ sức thuyết phục. Cần nêu bật được các ý sau:

-Trên con đường thành cơng, đi đến đỉnh vinh quang, thắng lợi . . . thì khơng thể cĩ những kẻ lười biếng mà chỉ cĩ những con người chăm chỉ học tập, lao động vượt qua khĩ khăn, thử thách . . . Những kẻ lười biếng, khơng cĩ lịng quyết tâm vượt khĩ, khơng chăm chỉ lao động, học tập, nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo . . . thì khơng thể đi đến thành cơng.

-Cần luơn nhớ rằng để trở thành thiên tài thì chỉ cĩ 1% tài năng bẩm sinh cịn 99% là sự lao động, mồ hơi và cơng sức đổ ra mới cĩ được.

- Chúng ta muốn thành cơng thì yếu tố quan trọng nhất là phải chăm chỉ học tập, lao động thì mới cĩ kết quả như mong muốn.

-Cĩ thể lấy những dẫn chứng cụ thể trong quá trình học tập, lao động của bản thân mình để chứng minh.

-Trong xã hội ngày nay, thế hệ trẻ cĩ rất nhiều thành cơng trong học tập, lao động, cơng tác trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội nhờ váo quá trình chăm chỉ học tập, rèn luyện . . . Tuy nhiên cũng cĩ khơng ít người lười biếng, ham chơi khơng chăm chỉ học tập, lao động . . . phải trả giá đắt cho sự lười biếng đĩ.

-Khẳng định sự đúng đắn, ý nghĩa, tác động giáo dục của câu nĩi.

c.Cách cho điểm:

- Điểm 3: Đáp ứng được các yêu cầu trên, cĩ thể cịn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.

- Điểm 2:Trình bày được nửa các yêu cầu trên, cịn mắc một số lỗi về diễn đạt.

- Điểm 1: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu. - Điểm 0: Hồn tồn lạc đề.

Đề 3:

“Sách mở ra trước mắt tơi những chân trời mới” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

M.Gor-ki

Anh (chị ) hãy bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề trên (bài viết khơng quá 400 từ).

HƯỚNG DẪN CHẤMa. Yêu cầu về kỹ năng: a. Yêu cầu về kỹ năng:

Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.

Thí sinh cĩ thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần hợp lý, thiết thực, chặt chẽ và cĩ sức thuyết phục. Cần nêu bật được các ý sau:

*Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người.

-Sách là sản phẩm của văn minh nhân loại.

-Sách là kết quả của lao động trí tuệ của con người.

-Sách cĩ sức mạnh vướt qua mọi khơng gian, thời gian, rào cản ngơn ngữ để đến với người đọc.

*Sách mở ra những chân trời mới.

-Sách cung cấp những hiểu biết về thế giới xung quanh, vũ trụ bao la, . . . -Sách giúp ta những hiểu biết về cuộc sống con người qua các thời kì khác nhau(về tâm tư, tình cảm, khác vọng . . .).

-Sách giúp con người tự khám phá nhiều điều . . . để chấp cánh những ước mơ, nuơi dưỡng những khát vọng.

-Sách mang lại nhiều lợi ích, ý nghĩa nhưng phải biết chọn sách mà đọc, làm theo những điều tốt đẹp trong sách.

-Vấn đề đọc sách ngày nay của giới trẻ.

-Khẳng định sự đúng đắn của câu nĩi và nêu phương hướng hành động.

c.Cách cho điểm:

- Điểm 3: Đáp ứng được các yêu cầu trên, cĩ thể cịn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.

- Điểm 2:Trình bày được nửa các yêu cầu trên, cịn mắc một số lỗi về diễn đạt.

- Điểm 1: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu. - Điểm 0: Hồn tồn lạc đề.

Đề 4: “Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước. Các điều chúng ta khơng biết là cả một đại dương”

Newton

Anh (chị) hãy viết bài văn ngắn (khơng quá 400 từ) để bàn luận về vấn đề trên.

HƯỚNG DẪN CHẤM a. Yêu cầu về kỹ năng: a. Yêu cầu về kỹ năng:

Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội; kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.

b.Yêu cầu về kiến thức:

Thí sinh cĩ thể đưa ra những ý kiến riêng và trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần hợp lý, thiết thực, chặt chẽ và cĩ sức thuyết phục. Cần nêu bật được các ý sau:

-Các điều chúng ta biết chỉ là một giọt nước: Muốn nhấn mạnh những hiểu biết của chúng ta về nhân loại, KT,XH, VH . . . rất nhỏ bé. (giọt nước ><đại dương).

Vậy những điều ta biết là vơ cùng hạn chế, ít ỏi so với những gì ta chưa biết.

-Các điều chúng ta khơng biết là cả một đại dương”: Nhấn mạnh những gì ta chưa biết về nhân loại, KT,XH, VH . . .

-Sự đối lập giữa những điều ta biết và chưa biết là động lực để thơ thúc chúng ta khám phá, tìm hiểu . . . Đây là vấn đề mà chúng ta phải nhìn nhận để cĩ hành động cụ thể trong học tập, rèn luyện, lao động, . . . Học tập, nghiên cứu để khám phá những điều mới mẻ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Lấy DC trong thực tế học tâp, lao động của bản thân.

-Những hiểu biết của ta vơ cùng nhỏ bé tránh tự kiêu, tự mãn. -Học ! Học nữa ! Học mãi ! (Lê-nin).

-Khẳng định sự đúng đắn, ý nghĩa, tác dụng của câu nĩi.

c.Cách cho điểm:

- Điểm 3: Đáp ứng được các yêu cầu trên, cĩ thể cịn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt.

- Điểm 2:Trình bày được nửa các yêu cầu trên, cịn mắc một số lỗi về diễn đạt.

- Điểm 1: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu. - Điểm 0: Hồn tồn lạc đề.

Đề 5 Hãy phát biểu ý kiến của mình về mục đích học tập do UNESCO đề xướng: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”. a) Yêu cầu về kĩ năng:

Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội; kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.

b) Yêu cầu về kiến thức:

Thí sinh cĩ thể ý kiến riêng, trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần chân thành, thiết thực, hợp lý, chặt chẽ và thuyết phục. Cần nêu được các ý chính sau:

- Giới thiệu mục đích học tập do UNESCO đề xướng Học để biết, học để

làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình

- “Học” là gì?

- Mục đích học tập là yếu tố quan trọng tạo ra động lực thúc đẩy con người học tập, định hướng cho hoạt động học tập của con người.

- Giải thích từng khái niệm “Học để biết”, “học để làm”, “học để chung sống”, “học để tự khẳng định mình”:

+ Học để biết nghĩa là yêu cầu tiếp thu kiến thức.

+ “Học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” là yêu cầu thực hành, vận dụng kiến thức từng bước hồn thiện bản thân.

- Mục đích của việc học tập là vận dụng được những điều đã học vào cuộc sống để sống cĩ ích.

- Liên hệ với mục đích học tập của bản thân và các bạn cùng trường lớp để rút ra bài học cho bản thân.

- Khẳng định mục đích học tập do UNESCO đề xướng là tiến bộ và thực sự phù hợp, thực tế, bám sát những yêu cầu của thực tế cuộc sống, mang tầm thời đại, cĩ tính phổ quát, nhân loại.

- Mỗi cơng dân trên thế giới cần cĩ sự định hướng chung về mục đích học tập để tạo ra những động lực học tập tốt đẹp gĩp phần xây dựng và phát triển thế giới.

c) Cách cho điểm:

- Điểm 3: Đáp ứng các yêu cầu trên, cĩ thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 2: Đáp ứng được một nửa yêu cầu trên, cịn mắc một số lỗi diễn đạt. - Điểm 1: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu.

Đề 6:

a) Yêu cầu về kĩ năng:

Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội; kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.

b) Yêu cầu về kiến thức:

Thí sinh cĩ thể ý kiến riêng, trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần chân thành, thiết thực, hợp lý, chặt chẽ và thuyết phục. Cần nêu được các ý chính sau:

- Trong cuộc đời, những điều quý giá nhất thường khơng lâu bền và nhanh chĩng qua đi; trong đĩ cĩ thời gian, lời nĩi và cơ hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giới thiệu và trích dẫn ý kiến: “Cĩ ba điều trong cuộc đời mỗi người nếu đi qua sẽ khơng lấy lại được: thời gian, lời nĩi và cơ hội”.

- Giải thích và chứng minh tính đúng đắn của ý kiến: “Cĩ ba điều trong cuộc đời mỗi người nếu đi qua sẽ khơng lấy lại được: thời gian, lời nĩi và cơ hội”. + Thời gian trơi qua khơng bao giờ trở lại, tuổi trẻ, sức lực sẽ phai tàn theo thời gian: “Thời gian như bĩng câu qua cửa sổ”.

+ Lời nĩi là điều cĩ thể nĩi ra dễ dàng nhưng rất khĩ để thu lại, lời đã nĩi ra như bát nước đã hắt đi.

+ Cơ hội là điều hiếm hoi trong cuộc sống, để cĩ được cơ hội phải hội đủ nhiều yếu tố. Cơ hội đã trơi qua thì khĩ lặp lại lần tiếp.

- Bài học rút ra từ câu nĩi:

+ Phải biết quý trọng khơng nên lãng phí thời gian, phải biết tận dụng thời gian để làm những việc cĩ ích.

+ Cần cẩn trọng, suy nghĩ chín chắn trước khi nĩi: “Uốn lưỡi bảy lần trước khi nĩi”.

+ Khi thời cơ đến, phải biết nắm lấy, khơng nên bỏ lỡ.

- Khẳng định tuổi trẻ muốn thành cơng trên con đường học tập, lập nghiệp cần biết tận dụng hợp lí thời gian, sử dụng lời nĩi khéo léo, nắm bắt tốt cơ hội. c) Cách cho điểm:

- Điểm 3: Đáp ứng các yêu cầu trên, cĩ thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 2: Đáp ứng được một nửa yêu cầu trên, cịn mắc một số lỗi diễn đạt. - Điểm 1: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu.

Đề 7 : Suy nghĩ của Anh (chị) về câu tục ngữ : Chết trong cịn hơn sống đục. ĐÁP ÁN

Mở bài: Giới thiệu về đề tài.

Thân bài: Bài làm của học viên cần phải trả lời được các câu hỏi sau:

- Thế nào là chết trong? Thế nào là sống đục? (những biểu hiện của chết trong và sống đục)

- Giải thích nghĩa bĩng của câu tục ngữ: Chết trong cịn hơn sống đục?

- Tại sao Chết trong cịn hơn sống đục? Câu tục ngữ ấy cĩ đúng khơng ? Đúng ở chỗ nào? Lấy dẫn chứng tứ trong cuộc sống và trong VH.

- Nêu những suy nghĩ khái quát về giá trị và ý ngĩa của câu tục ngữ. Rút ra bài học về đạo lý, lối sống từ vấn đề trên.

Đề 8: Tình thương là hạnh phúc của con người a) Yêu cầu về kĩ năng:

Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội; kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.

b) Yêu cầu về kiến thức:

Thí sinh cĩ thể ý kiến riêng, trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần chân thành, thiết thực, hợp lý, chặt chẽ và thuyết phục. Cần nêu được các ý chính sau:

- Con người từ bao đời nay luơn khao khát tình yêu thương, luơn kiếm tìm hạnh phúc.

- Tình thương là hạnh phúc của con người - Tình thương là gì?

- Hạnh phúc là gì?

- Tại sao tình thương là hạnh phúc của con người?

- Mở rộng vấn đề: đối với những người trẻ tuổi, chúng ta lại cần tình yêu thương hơn hết thảy.

- Bài học rút ra cho bản thân.

- Khẳng định sức mạnh của tình yêu thương, tình thương chân chính là niềm hạnh phúc quý giá nhất của đời người.

c) Cách cho điểm:

- Điểm 3: Đáp ứng các yêu cầu trên, cĩ thể mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt. - Điểm 2: Đáp ứng được một nửa yêu cầu trên, cịn mắc một số lỗi diễn đạt. - Điểm 1: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Điểm 0: Hồn tồn lạc đề. DÀN BÀI GỢI Ý Mở bài: - Dẫn dắt vào đề. - Trích dẫn nhận định • Thân bài: 1/ Giải thích – bình luận: - Tình thương là gì?

Là những tình cảm đẹp đẽ và nồng nhiệt của con người, nĩ làm cho con người cĩ trách nhiệm và gắn bĩ với nhau hơn. Nĩ cĩ thể là tình cảm lứa đơi, tình cảm gia đình, bạn bè, và cao hơn cả là tình thương của con người nĩi chung.

+ Biểu hiện của tình thương: Đĩ là những tình cảm bình dị, gần gũi nhất như: sự chăm sĩc, chia sẻ, đồng cảm trong cuộc sống hàng ngày đến những tình cảm lớn mang tính giai cấp, cộng đồng, tình yêu thương con người. Giúp bạn tiến bộ trong học tập, lắng nghe tâm sự của người khác…

 Tình thương mang tính nhân bản, trong một mơi trường tốt sẽ càng được bồi dưỡng để trở nên rộng lớn hơn.

Hạnh phúc là trạng thái sung sướng vì cảm thấy hồn tồn đạt ý nguyện. + Con người cảm thấy hạnh phúc khi làm được một điều gì cĩ ích cho bản thân và cho người khác – đĩ là hạnh phúc của người được cho đi.

+ Hạnh phúc khi nhận được sự quan tâm, săn sĩc của những người xung quanh, vui và hạnh phúc trước một vẻ đẹp nào đĩ của cuộc sống – đĩ là hạnh phúc của người được nhận lại.

- Tại sao tình thương là hạnh phúc của con người?

Tình thương và hạnh phúc luơn đi liền nhau. Tình thương là thứ tình cảm cao quý của con người. Nhờ cĩ tình thương, con người cĩ nghị lực để vượt qua khĩ khăn, cĩ thêm mục đích sống. Khi được một ai đĩ dành tình cảm yêu thương

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TNBTTHPT MÔN NGỮ VĂN NĂM 2010 (Trang 46 - 54)