Đối với cán bộ, công chức của UBND huyện Đà Bắc

Một phần của tài liệu (luận văn tốt nghiệp) bồi dưỡng cán bộ, công chức của uỷ ban nhân dân huyện đà bắc tỉnh hòa bình thực trạng và giải pháp (Trang 62 - 70)

8. Kết cấu khóa luận

3.2.3. Đối với cán bộ, công chức của UBND huyện Đà Bắc

cao trình độ và năng lực công tác.

Các CBCC tham gia các khoá bồi dưỡng phải xác định học tập nâng cao phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có thêm kiến thức giúp cán bộ, công chức giải quyết tốt công việc mà mình đang đảm nhiệm.

Đội ngũ CBCC của UBND huyện nên học thêm tiếng dân tộc để dễ dàng trao đổi với người dân khi làm việc. Qua đó thể hiện được sự gần gũi với dân, sẽ dễ dàng hơn khi vận động, tuyên truyền cho nhân dân về chính sách của Đảng và Nhà nước.

Tiểu kết chương 3

Căn cứ vào kết quả phân tích thực trạng của đội ngũ cán bộ, công chức và công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức của UBND huyện Đà Bắc ở chương 2, chương 3 đã đưa ra một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức của UBND huyện Đà Bắc, đáp ứng xu thế phát triển của thời kỳ mớị

Muốn nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức trước hết là phải có một hệ thống các văn bản pháp luật làm cơ sở pháp lý cho hoạt động bồi dưỡng CBCC. Tiếp đến là phải xây dựng được một quy trình bồi dưỡng phù hợp với tình hình của đội ngũ CBCC của đơn vị. Hy vọng những giải pháp và khuyến nghị được đưa ra trong khóa luận có thể hữu ích cho công tác bồi dưỡng CBCC của UBND huyện Đà Bắc mang lại hiệu quả cao hơn. Từ đó giúp thúc đẩy sự phát triển của nguồn nhân lực của huyện Đà Bắc nói riêng và của xã hội nói chung.

PHẦN KẾT LUẬN

Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới đã và đang đặt ra nhiều thách thức đòi hỏi chúng ta phải tích cực chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức. Đây không chỉ là nhiệm vụ trước mắt mà còn là nhiệm vụ lâu dàị Vì vậy, công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu công việc là một vấn đề cấp thiết hiện naỵ

Hiểu được điều đó, Uỷ ban nhân dân huyện Đà Bắc luôn quan tâm đến công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; góp phần quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và phát triển tỉnh Hòa Bình bền vững nói chung và huyện Đà Bắc nói riêng. Xuất phát từ điều này, khóa luận "Bồi dưỡng cán bộ, công chức của Uỷ ban nhân dân huyện Đà Bắc - tỉnh Hòa Bình: Thực trạng và giải pháp"đã tập trung giải quyết được các vấn đề sau:

Khóa luận đã trình bày có hệ thống các lý luận có liên quan đến công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức. Đó là cơ sở để phân tích, nhận định, đánh giá thực trạng bồi dưỡng cán bộ, công chức của UBND huyện Đà Bắc.

Phân tích đặc điểm đội ngũ cán bộ, công chức về số lượng và chất lượng; thực trạng về bồi dưỡng cán bộ, công chức và các nhân tố ảnh hưởng đến bồi dưỡng cán bộ, công chức của UBND huyện Đà Bắc. Khóa luận đã đánh giá thực trạng, phân tích các kết quả đạt được và những tồn tại hạn chế cần phải khắc phục. Trên cơ sở đó nêu những nguyên nhân của hạn chế để làm cơ sở cho việc đề ra những giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức của UBND huyện Đà Bắc trong thời gian tớị

Trên cơ sở lý luận và thực tiễn công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức của UBND huyện Đà Bắc, khóa luận đã mạnh dạn đưa ra các giải pháp và khuyến nghị cho công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức của UBND huyện Đà Bắc.

Khóa luận được thực hiện với sự cố gắng và mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức của UBND huyện Đà Bắc.

Bên cạnh những kết quả đạt được, khóa luận không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các thầy cô để khóa luận được hoàn chỉnh hơn, có thể áp dụng trong thực tế và đóng góp một phần nhỏ thiết thực cho sự phát triển của UBND huyện Đà Bắc trong giai đoạn sắp tớị

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Đức Anh (2011), Đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức - qua thực tiễn Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nộị

2. Bộ Nội vụ (2013), Thông tư 05/2013/TT-BNV về việc hướng dẫn thực hiện Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 4 năm 2013 của Chính phủ về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức.

3. Bộ Nội vụ (2018), Thông tư 01/2018/TT-BNV về hướng dẫn một số điều của Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01 tháng 09 năm 2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.

4. Chính phủ (2013), Nghị định 36/2013/NĐ-CP về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức.

5. Chính phủ (2017), Nghị định 101/2017/NĐ-CP về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.

6. ThS. Vi Tiến Cường - PGS.TS. Đỗ Văn Viện (2017), Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ công chức hiện nay,

http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010070/0/36414/Cac_yeu_to_anh_huong_ den_dao_tao_va_boi_duong_doi_ngu_cong_chuc_hien_nay, ngày truy cập 02/01/2018.

7. Đoàn Văn Dũng (2014), "Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ góc nhìn chuỗi kết quả và chỉ số đánh giá",Tạp chí Lý luận chính trị, số 4/2014.

8. PGS.TS. Trần Kim Dung (2009), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nộị

9. ThS. Nguyễn Vân Điềm - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quân (2014), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nộị

10. Thomas Gordon (2001), Đào tạo người lãnh đạo hiệu quả, người dịch Cao Đình Quát, Nhà xuất bản Trẻ, Hà Nộị

11. ThS. Đinh Thị Hà (2016), Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, http://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/mot-so-giai-phap-nang-

cao-chat-luong-dao-tao-boi-duong-can-bo-392204.html, ngày truy cập 15/02/2018. 12. GS. Hoàng Phê (chủ biên) (2010), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa, Hà Nộị

13. TS. Nguyễn Minh Phương (2003), "Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở đáp ứng yêu cầu của thời kì mới", Tạp chí Lý luận chính trị, số 7/2003.

14. TS. Thang Văn Phúc và TS. Nguyễn Minh Phương (đồng chủ biên) (2005), Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nộị

15. Xỉnh Khăm - Phôm Ma Xay (2003), Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý kinh tế của Đảng và Nhà nước Lào trong giai đoạn hiện nay,

Luận án tiến sĩ lịch sử, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chi Minh, Hà Nộị 16. Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức.

17. Lê Phương Thảo - Nguyễn Cúc - Doãn Hùng (đồng chủ biên) (2005),

Xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số ở nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nộị

18. GS.TSKH. Vũ Huy Từ (2002), "Một số biện pháp tăng cường chất lượng đội ngũ cán bộ cơ sở", Tạp chí Quản lý nhà nước, số 5/2002.

19. Vũ Viết Thịnh (2007), “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức dự bị từ thực tiễn của cơ quan Bộ Nội vụ - 2007", Đề tài nghiên cứu khoa học, Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nội vụ.

20. Ủy ban nhân dân huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình (2017), Báo cáo công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2015 - 2017.

21. Ủy ban nhân dân huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình (2017), Báo cáo số lượng, chất lượng công chức cấp huyện từ năm 2015 - 2017.

22. Ủy ban nhân dân huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình (2014), Quy chế làm việc của Ủy ban nhân dân huyện Đà Bắc.

23. Ths. Nguyễn Thế Vịnh (2007), Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở theo Nghị quyết Trung ương 5 (khoá IX), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Vụ Chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ.

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA

(Dành cho cán bộ, công chức)

Kính gửi ông/bà………

Tôi là Bùi Hạnh Yến, sinh viên lớp Đại học Quản trị nhân lực 14C, Chuyên ngành Quản trị nhân lực, trường Đại học Nội vụ Hà Nộị Hiện tại, tôi đang thực hiện khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Bồi dưỡng cán bộ, công chức của Uỷ ban nhân dân huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình”. Để phục vụ cho đề tài trên kính mong ông/bà vui lòng cho tôi biết về một số thông tin cũng như ý kiến của ông/bà theo các nội dung dưới đâỵ Tôi xin cam đoan tất cả những thông tin này đều phục vụ cho mục đích nghiên cứu, nếu có mục đích khác phải có sự đồng ý của ông/bà. Xin chân thành cảm ơn! NHỮNG THÔNG TIN CHUNG Họ và tên...

Chức vụ………...

Đơn vị công tác:………...

Địa chỉ:...

Điện thoại:...

Xin ông/bà đánh dấu (x) vào ô lựa chọn tương ứng hoặc ghi nội dung vào chỗ trống:

Câu 1. Giới tính: □ Nam □ Nữ

Câu 2. Tuổi: □ Dưới 35 □ từ 35 - 50 tuổi □ Từ 51 - 60 tuổi

Câu 3: Chức danh

□ Cán bộ □ Công chức

Câu 4:

Trình độ chuyên môn

□ Chưa qua đào tạo □ Sơ cấp □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Thạc sỹ

Trình độ lý luận chính trị

□ Chưa qua đào tạo □ Sơ cấp □ Trung cấp □ Cử nhân, cao cấp

Trình độ quản lý nhà nước

□ Chưa qua đào tạo □ Cán sự □ Chuyên viên □ chuyên viên chính

Câu 4: Thâm niên công tác

□ Dưới 5 năm □ 5- 9 năm □ 10 – 30 năm □ Trên 30 năm

Câu 5: Chuyên môn chính mà Ông/ bà được đào tạo (Xin ghi rõ chuyên ngành đào tạo)

……….………

Câu 6: Ông/ bà đã tham gia khoá bồi dưỡngnào do cơ quan tổ chức?

□ Tên khoá học:

□ Độ dài thời gian bồi dưỡng: □ Hình thức bồi dưỡng:

Câu 7: Trước khoá bồi dưỡng, Ông/bà được cung cấp thông tin về chương trình bồi dưỡng ở mức độ nàỏ

□ Thường xuyên □ Bình thường □ Ít khi

Câu 8: Khi tham gia vào các khóa bồi dưỡng của cơ quan tổ chức nhằm mục đích:

□ Nâng cao trình độ chuyên môn

□ Nâng cao trình độ chính trị, quản lý nhà nước □ Cơ hội thăng tiến

□ Ý kiến khác:

Câu 9: Độ dài thời gian khoá bồi dưỡng có phù hợp với Ông/bà?

□ Phù hợp

□ Ý kiến khác

Câu 10: Hình thức bồi dưỡng của khoá học có phù hợp với Ông/bà?

□ Phù hợp

□ Không phù hợp □ Ý kiến khác

Câu 11: Cách thức truyền đạt của giảng viên:

□ Dễ hiểu

□ Không dễ hiểu □ Bình thường □ Ý kiến khác:

Câu 12: Kiến thức, kỹ năng của khoá bồi dưỡng đó có phù hợp với nhu cầu bồi dưỡng của Ông/bà hay không?

□ Phù hợp

□ Không phù hợp □ Ý kiến khác

Câu 13: Khi đó Ông/bà thấy nhu cầu cần được bổ sung kiến thức, kỹ năng thuộc lĩnh vực nàỏ

□ Bồi dưỡng chuyên môn, kiến thức bổ trợ □ Bồi dưỡng quản lý nhà nước

□ Bồi dưỡng lý luận chính trị □ Cả ba

Câu 14: Mức độ phù hợp của kiến thức được cơ quan bồi dưỡng so với công việc:

Mức độ phù hợp

Bồi dưỡng chuyên môn, kiến thức bổ

trợ

Bồi dưỡng lý luận

chính trị Bồi dưỡng quản lý nhà nước

Nhiều Trung bình

Câu 15: Sau khi được bồi dưỡng mức độ hài lòng của Ông/bà với công việc đảm nhiệm:

□ Nhiều □ Ít

□ Trung bình

Câu 16: Những lợi ích do bằng cấp, chứng chỉ nhận được do bồi dưỡng của cơ quan:

□ Tăng thu nhập

□ Tăng cơ hội thăng tiến □ Không có lợi ích gì □ Khác

Câu 17: Theo ý kiến của Ông/bà, việc bồi dưỡng của cơ quan hiện nay đáp ứng tới mức độ nào so với yêu cầu đặt ra:

□ Tốt

□ Đạt yêu cầu □ Chưa đạt yêu cầu

Một phần của tài liệu (luận văn tốt nghiệp) bồi dưỡng cán bộ, công chức của uỷ ban nhân dân huyện đà bắc tỉnh hòa bình thực trạng và giải pháp (Trang 62 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)