Nháy nút Yes.

Một phần của tài liệu SGV tin tieu hoc- Quyen 1 (Trang 61 - 62)

III. HƯớNG DẫN CHI TIếT

5. Nháy nút Yes.

Hình 44

Chú ý: Nếu chọn bảng mã TCVN3 thì phải chọn phông .VnTime hoặc .VnArial. Nếu chọn bảng mã

VNI Win thì phải chọn phông VNI-Times, VNI-Helve.

Tại những trờng đợc trang bị máy tính có cấu hình đủ mạnh để cài hệ điều hành từ Windows 98 trở lên, giáo viên nên thiết đặt sẵn để học sinh tập gõ trong Word với bảng mã Unicode.

Với những trờng mà cấu hình máy tính yếu hơn, giáo viên nên thiết đặt sẵn để học sinh tập gõ trong Word hoặc với bảng mãTCVN3hoặc với bảng mãVNI Win.

Các thiết đặt này nên thống nhất và giữ nguyên trong suốt quá trình học sinh học soạn thảo văn bản.

e) Thực hành gõ chữ Việt

Trớc khi thực hành giáo viên có thể hỏi và yêu cầu học sinh liệt kê những chữ đặc trng

(không có dấu thanh) của tiếng Việt không có trên bàn phím và ghi vào một cột (không cần đúng thứ tự nh trong sách giáo khoa). Sau đó ghi cách gõ các phím ở cột bên cạnh (bên trái hoặc bên phải) và giữ nguyên trên bảng để học sinh tham khảo khi thực hành. Giáo viên nên sử dụng các cụm từ trong bài thực hành ở sách giáo khoa. Ngoài ra, giáo viên có thể tìm các cụm từ hay, đẹp để cho học sinh thực hành, nhng không đợc có các chữ có dấu thanh. Trong trờng hợp có những bài thơ hay, phù hợp với lứa tuổi học sinh, có các từ có dấu thanh thì vẫn sử dụng đợc, nhng phải nhắc học sinh thực hành gõ không có dấu thanh (ví dụ ớ thì gõ ơ).

f) Lu kết quả thực hành

Tuy không đợc đề cập trong sách giáo khoa, nhng để tăng phần hứng thú, giáo viên nên nhắc các em luvào đĩa trên máy tính bằng cách nháy chuột vào nút lệnh Save và đặt tên tệp gợi nhớ.

Bài 4. dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng (2 tiết)

1. Mục đích, yêu cầu

• Biết cách gõ các từ có dấu huyền, sắc, nặng. • Luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mời ngón tay. • Biết cách khởi động các phần mềm Vietkey và Word.

2. Những điểm cần lu ý và gợi ý dạy học

Một phần của tài liệu SGV tin tieu hoc- Quyen 1 (Trang 61 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w