Giới thiệu chơng

Một phần của tài liệu SGV tin tieu hoc- Quyen 1 (Trang 27 - 29)

Thời lợng: 5 tiết.

1. Mục tiêu của chơng

a) Về kiến thức

Học sinh cần nhận biết đợc:

• Máy tính và các bộ phận chính của máy tính, gọi tên các bộ phận chính của máy tính.

• Ba dạng thông tin cơ bản: văn bản, âm thanh, hình ảnh.

• Đối với một số học sinh, biết đợc tầm quan trọng của thông tin, bớc đầu phân biệt đợc thông tinvật mang thông tin.

• Vai trò của máy tính và các thiết bị thông dụng kiểu máy tính (thiết bị thông dụng có gắn bộ xử lí) trong đời sống.

b) Về kĩ năng

• Học sinh có kĩ năng bật/tắt máy tính đúng quy trình.

• Có thói quen truy cập phần mềm qua các biểu tợng trên màn hình nền (desktop). • Có khả năng đa ra các ví dụ về ba dạng thông tin cơ bản.

c) Về thái độ

• Truyền cho học sinh lòng yêu thích khi làm việc với máy tính, lòng ham muốn tìm tòi, khám phá máy tính.

• Yêu cầu học sinh có thái độ nghiêm túc ngay từ những giờ đầu làm quen với máy tính nh gõ phím đúng theo ngón tay quy định, ngồi và nhìn đúng t thế, hợp vệ sinh học đờng.

2. Nội dung chủ yếu của chơng

Chơng một dạy trong 5 tiết thực hành kết hợp với lí thuyết. Nội dung chủ yếu gồm: • Bớc đầu làm quen với máy tính, t thế ngồi trớc máy tính;

• Bớc đầu tìm hiểu bàn phím, cách cầm và dùng chuột; • Bớc đầu nhận biết và phân biệt ba dạng thông tin cơ bản; • Thấy đợc vai trò quan trọng của máy tính trong đời sống.

3. Những điểm cần lu ý

a) Với thế hệ hiện đang là học sinh tiểu học thì máy tính sẽ là công cụ học tập, làm việc, giải trí và là ngời bạn luôn gắn bó trong suốt cuộc đời của các em. Trong tơng lai, hình thù, kích thớc, tính năng và cách sử dụng máy tính sẽ còn nhiều thay đổi nhng những kĩ năng và t thế làm việc với chiếc máy tính lúc này là hết sức quan trọng. Nếu không đợc đặt vào khuôn phép đúng, để mặc học sinh tiểu học phát triển một cách tuỳ tiện, đến khi trở thành một tật xấu sẽ khó sửa chữa, ảnh hởng tới sức khoẻ, khả năng học tập, làm việc sau này của các em. Do vậy, ngay từ những buổi đầu tiếp xúc với máy tính, giáo viên cần lu tâm tới cách đặt máy, t thế ngồi đúng, gõ phím đúng, cầm chuột đúng,...

b) Cần hớng tới các dạng hoạt động phong phú của xã hội, sát với hoàn cảnh sống của các em để giới thiệu về thông tin, nội dung thông tin, cách sử dụng thông tin, giá mang thông tin.

c) Giáo viên cùng học sinh cần thu thập tranh ảnh, các câu chuyện, băng hình, đĩa hình để giới thiệu về vai trò của máy tính trong đời sống xã hội, kể các câu chuyện khoa học viễn tởng về máy tính, ngời máy trong tơng lai. Có thể thu thập t liệu qua mạng Internet, sách, báo,...

d) Nếu có điều kiện, nên tổ chức tham quan tại những trung tâm có sử dụng số lợng lớn máy tính với các hoạt động đa dạng giữa con ngời và máy tính, làm rõ vai trò của con ngời trong điều khiển máy tính. Một số trung tâm nh Trung tâm t liệu, Trung tâm công nghệ phần mềm, Trung tâm Điện toán và truyền số liệu VDC, các cơ sở viễn thông, các cơ sở nghiên cứu, chi cục thống kê,... hiện đang hoạt động ở nhiều tỉnh và thành phố.

e) Lu tâm giáo dục các em tình cảm quý trọng, giữ gìn máy tính và yêu thích làm việc với máy tính. Máy tính thực sự là ngời bạn thân thiết của mỗi em trong cuộc sống.

f) Ngay khi học làm quen với máy tính, việc bố trí chỗ đặt máy tính, t thế ngồi, cách gõ phím, cách cầm chuột của học sinh,... là hết sức quan trọng. Dới đây là một số chỉ dẫn về việc bố trí phòng máy và yêu cầu về s phạm của các tiết học (Nguồn: HP Brio Center).

Vị trí đặt máy tính

Vị trí đặt máy tính phải cho phép bố trí các thiết bị thuận tiện và hợp lí, thoáng mát, yên tĩnh, trần nhà, tờng và sàn nhà phải có độ phản chiếu trung bình, không có sự tơng phản quá mức giữa màn hình và các đồ vật xung quanh (hình 1).

Hình 1

Ghế ngồi

Ghế ngồi phải giúp cho t thế ngồi đợc thoải mái, chân ghế phải chắc chắn, thông thờng nên dùng ghế có gắn bánh xe. Các bánh xe phải đợc thiết kế phù hợp với nền nhà của nơi đặt máy tính có hoặc không có thảm.

Ghế có thể thay đổi độ cao và độ nghiêng: độ cao thay đổi từ 40 cm đến 52 cm, tính từ mặt ghế tới sàn nhà. Nếu ngời cao hoặc thấp hơn khổ ngời bình thờng thì có thể phải dùng ghế có độ điều chỉnh chiều cao. Độ nghiêng về phía trớc tối thiểu 5 , về phía sau tối thiểuº 10 . º Ghế có thể quay đi quay lại dễ dàng.

T thế ngồi

Lng thẳng, bắp đùi song song với mặt sàn, cẳng chân vuông góc với mặt sàn, bàn chân đặt trên mặt sàn, cánh tay thả lỏng, khuỷu tay nghiêng về hai bên để giúp cho cẳng tay và bàn tay song song với mặt sàn. Cổ và đầu ở t thế thẳng, mắt nhìn hơi xuống một cách tự nhiên (hình 2). Đôi lúc cũng cần thay đổi t thế để nghỉ ngơi, th giãn.

Hình 2

ánh sáng

ánh sáng phải giúp đọc tài liệu và các kí hiệu trên bàn phím dễ dàng. Khi cần thêm ánh sáng cho các công việc đòi hỏi tỉ mỉ, cần thêm đèn phụ mà không nên tăng ánh sáng chung của phòng. Nguồn ánh sáng đến cần đợc che chắn hoặc làm khuếch tán để không bị chói mắt.

Hai hình ảnh dới đây chỉ ra các điểm cần lu ý khi quan tâm tới cách ngồi đúng, cách ngồi sai của trẻ.

Trẻ ngồi sai có hại nh thế nào

• Khoảng cách tới màn hình không thích hợp: gây mỏi mắt và mất tập trung chú ý.

• Góc nhìn sai: gây căng cơ, đau khớp cổ và nhức đầu.

• Không có chỗ tựa tay: gây mỏi và đau gân.

• Vị trí ngồi không thoải mái: ảnh h- ởng xấu tới đốt sống lng và hình dáng cơ thể.

• Chân không tới sàn: ảnh hởng tới tuần hoàn máu và mỏi chân.

Trẻ ngồi thế nào là đúng

• Màn hình nghiêng và thấp: Giúp cho góc nhìn và khoảng cách từ mắt tới màn hình đợc thích hợp.

• Góc nghiêng tự nhiên của đầu: tránh đợc sự trơng cơ ở cổ. • Giá đặt bàn phím xoay đợc: giúp

cho cổ tay và tay đợc th giãn.

• Ghế ngồi thuận tiện, di chuyển đợc: giúp cơ lng và cột sống đợc mềm dẻo.

• Chân chạm sàn: giúp tuần hoàn máu ở đùi đợc tốt.

Một phần của tài liệu SGV tin tieu hoc- Quyen 1 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w