III. HƯớNG DẫN CHI TIếT
4. Yêu cầu chuẩn bị
Giáo viên cần:
• Cài đặt sẵn phần mềm soạn thảo Microsoft Word, phần mềm gõ chữ Việt Vietkey và tạo biểu tợng của chúng trên màn hình (xem lại mục “Yêu cầu chuẩn bị”, chơng hai).
• Thiết đặt sẵn kiểu gõ và bảng mã trong Vietkey, phông chữ trong Word để học sinh thực hành gõ (xem hớng dẫn chi tiết hơn trong các bài 3,4 và 5).
• Những nơi có điều kiện nên chuẩn bị máy chiếu (hoặc TV màn hình lớn) để giáo viên vừa trình bày lí thuyết, vừa hớng dẫn và làm mẫu các bài thực hành. Trờng hợp không có máy chiếu có thể chuẩn bị tranh ảnh, hình vẽ sử dụng cho bài dạy.
II. HƯớNG DẫN CHI TIếT
Bài 1. bớc đầu soạn thảo (2 tiết)
1. Mục đích, yêu cầu
• Học sinh làm quen với khái niệm “soạn thảo văn bản” (gọi tắt là soạn thảo); nắm đợc những tính năng u việt của máy tính trong việc soạn thảo.
• Học sinh biết khởi động phần mềm soạn thảo Word, nhận diện giao diện làm việc của Word, con trỏ soạn thảo và một số phím có chức năng đặc biệt trong soạn thảo cũng nh cách sử dụng chúng.
• Học sinh biết gõ chữ thờng không dấu.
2. Những điểm cần lu ý và gợi ý dạy học
Đối với học sinh tiểu học, đây là những cụm từ mới, học sinh không dễ dàng hiểu đợc ngay nếu giáo viên không có sự chuẩn bị trớc.
Tuy không có một định nghĩa chính xác, nhng ngày nay ta vẫn thờng hiểu rằng văn bản
là thông tin đợc ghi lại bằng chữ viết (ghi trên giấy, khắc trên đá, đúc bằng đồng,...),
soạn thảo là việc tạo ra, sửa đổi và trình bày các trang (trang in, trang màn hình,...) chứa các con chữ cũng nh các đối tợng khác (ví dụ, hình ảnh,..). Soạn thảo văn bản chủ yếu là tạo các trang chữ (tuy vẫn chèn thêm hình ảnh). Từ đây về sau, ta quy ớc nói soạn thảo nghĩa là soạn thảo văn bản (gồm: gõ văn bản, chỉnh sửa và trình bày văn bản).
Để dễ dàng dẫn đến khái niệm soạn thảo, giáo viên nên có các câu hỏi gợi ý về công việc hàng ngày của học sinh có liên quan đến thông tin dạng văn bản hoặc đặt câu hỏi theo những cách khác nhau một cách linh hoạt. Không cần thiết phải định nghĩa khái niệm mà chỉ cần mô tả khái quát mục tiêu của hoạt động soạn thảo văn bản.
b) Sử dụng máy tính để soạn thảo văn bản
Vấn đề này không đợc đề cập trong sách giáo khoa, nhng giáo viên có thể trình bày ngắn gọn để học sinh hiểu đợc những u điểm của việc sử dụng máy tính để soạn thảo văn bản. Ngoài hiệu quả về kinh tế (ít tốn giấy, mực hơn) có thể nhắc tới khả năng tách rời việc gõ văn bản và trình bày văn bản (có thể gõ nội dung của văn bản trớc và trình bày sau khi đã gõ đủ nội dung). Vì vậy, cùng một nội dung văn bản ta có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau phù hợp với đối tợng đọc văn bản.
Đặc biệt là khả năng chỉnh sửa so với cách viết trên giấy hoặc sử dụng máy chữ không thể làm đợc nh vậy.
Bên cạnh đó cần nhấn mạnh khả năng lu trữ để sau này có thể sử dụng lại.
Có thể nêu, nhng cha cần nhấn mạnh các u điểm khác trong soạn thảo nh dễ sao chép và cắt dán chẳng hạn vì những tính năng này cha đợc giới thiệu cho những học sinh lần đầu làm quen với máy tính.
c) Khởi động phần mềm soạn thảo Word
Việc khởi động Word cũng giống nh khởi động các phần mềm trò chơi hay Paint. Qua đây có thể giới thiệu cho học sinh hiểu rằng phần mềm trò chơi hay phần mềm soạn thảo văn bản đợc máy tính hiểu nh nhau, đó là những phần mềm ứng dụng và cách khởi động các phần mềm ứng dụng là nhnhau.
Đây là bài đầu tiên về một phần mềm mới nên chắc chắn học sinh sẽ tò mò, hứng thú và cũng còn nhiều bỡ ngỡ. Giáo viên nên dành thời gian thích đáng để giới thiệu giao diện của Word nh vùng làm việc, con trỏ soạn thảo và một số đối tợng khác trên màn hình. Đặc biệt nhấn mạnh đến con trỏ soạn thảo xuất hiện nh một vạch đứng nhấp nháy, cho biết vị trí xuất hiện chữ khi gõ từ bàn phím. Giúp học sinh phân biệt con trỏ soạn thảo với con trỏ chuột, thờng có dạng mũi tên hoặc dạng hình chữ I. Khi gõ văn bản, nhất là khi sửa lỗi trong văn bản, cần biết rõ vị trí của con trỏ soạn thảo.
d) Một số phím có chức năng đặc biệt trong soạn thảo
Giới thiệu phím Enter và các phím mũi tên. Với phím Enter , lu ý học sinh rằng Word
tự xuống dòng trong một đoạn văn, khi con trỏ soạn thảo sát lề phải của trang, vì vậy chỉ nên nhấn phím Enter khi thực sự xuống dòng để tạo đoạn văn mới.
Trong một số trờng hợp, đặc biệt khi mới làm quen học sinh ngạc nhiên khi thấy con trỏ soạn thảo cha ở cuối trang, nhng nhấn phím → hoặc ↓ mà con trỏ không di chuyển. Lí do là con trỏ soạn thảo đã ở vị trí cuối cùng của văn bản, từ vị trí đó trở đi văn bản không có nội dung (mặc dù nhìn thấy trang màn hình còntrống).
Khi giới thiệu, giáo viên nên chuẩn bị sẵn hoặc tạo một tệp văn bản gồm một số ít từ để học sinh có hình ảnh trực quan và dễ hiểu hơn.
e) Thực hành gõ các chữ không dấu
Trong tiết thực hành gõ, có thể thay một phần việc gõ các nội dung trong sách giáo khoa bằng việc hớng dẫn học sinh tìm các từ không dấu, rồi ghi vào vở và thực hành gõ các từ đó. Tuy nhiên không vì lí do kĩ thuật mà tập gõ bất kì từ nào các em nghĩ ra. Phải chọn lọc các từ để học sinh kết hợp học tiếng Việt, nâng cao khả năng cảm thụ vẻ đẹp của tiếng Việt, cảm thụ vẻ đẹp của văn học. Có thể dẫn các đoạn thơ hay và yêu cầu học sinh tập gõ không dấu.
Trong bài đầu tiên chắc chắn học sinh sẽ mắc rất nhiều lỗi gõ sai. Tuy nhiên do bài này
cha giới thiệu cách sử dụng các phím để sửa lỗi gõ sai (sẽ giới thiệu trong Bài 2), giáo viên chỉ nên yêu cầu các em tiếp tục gõ cho đến khi đợc từ đúng và chuyển sang từ tiếp theo sau khi gõ một dấu cách.
Khi thực hành gõ, giáo viên cần nhắc học sinh ngồi đúng t thế và thực hiện gõ bằng mời ngón tay.
Bài 2. chữ hoa (2 tiết)
1. Mục đích, yêu cầu
• Học sinh biết cách sử dụng phím Shift , phím Caps Lock khi gõ chữ hoa.
• Biết cách sử dụng các phím xoá Backspace và Delete khi gõ sai và kết hợp với các phím mũi tên để sửa những chỗ gõ sai.
• Biết cách khôi phục lại khi xoá nhầm bằng nút lệnh Undo hoặc nhấn tổ hợp phím
+
Ctrl Z .
2. Những điểm cần lu ý và gợi ý dạy học
a) Sử dụng các phím Shift và Caps Lock
Giáo viên nói rõ cho học sinh biết có hai phím Shift trên bàn phím và sử dụng phím
Shift bên trái khi gõ chữ bằng tay phải và sử dụng phím Shift bên phải khi gõ chữ bằng tay trái theo quy tắc gõ mời ngón đã đợc học.
Nhấn phím Caps Lock để bật đèn Caps Lock có tác dụng nh nhấn giữ phím Shift , nh- ng chỉ đúng đối với các phím chữ (đúng nh tên gọi của phím). Với các phím còn lại, bật hay tắt đèn Caps Lock không có tác dụng chuyển đổi giữa kí hiệu trên và kí hiệu dới của phím.
Có thể sử dụng hình ảnh công tắc của một bóng đèn điện để dẫn tới cách sử dụng phím
Caps Lock . Giáo viên cũng nên chỉ rõ vị trí của đèn Caps Lock trên bàn phím và cách bật/tắt đèn bằng cách nhấn phím Caps Lock .
Cần nói rõ để học sinh hiểu khi cần gõ nhiều chữ hoa liên tiếp thì nên sử dụng phím
Caps Lock , còn lại thì nên sử dụng phím Shift .
Việc nhấn giữ phím Shift khi đèn Caps Lock sáng hay tắt ảnh hởng tới các chữ đợc gõ không đợc trình bày chi tiết trong sách giáo khoa.
Trong các bài thực hành, giáo viên có thể yêu cầu học sinh nhấn giữ phím Shift để gõ chữ hoa khi đèn Caps Lock tắt. Sau đó bật đèn Caps Lock và nhấn giữ phím Shift để gõ. Kết quả nhận đợc sẽ là chữ thờng. Từ đó gợi ý để học sinh tự rút ra kết luận.
b) Gõ các kí hiệu trên của phím
Giáo viên chỉ rõ các phím có hai kí hiệu trên hàng số và ở góc dới, bên phải khu vực chính của bàn phím. Khi giới thiệu cách gõ các kí hiệu trên của phím nên rút ra quy tắc chung về gõ chữ hoa và gõ các kí hiệu trên của phím để học sinh dễ nhớ (nhấn giữ phím
Shift ). c) Chỉnh sửa
Dẫn dắt: Khi gõ sai một chữ, một từ trong văn bản thì chúng ta sẽ sửa lại nh thế nào? Nếu lại phải gõ lại văn bản đó thì sẽ rất mất thời gian. Chúng ta chỉ cần sử dụng một số phím trên bàn phím là có thể sửa lại một cách nhanh chóng.
Giới thiệu các phím Backspace , Delete và giới thiệu lại các phím mũi tên. Để xoá đúng chữ bị gõ sai cần kết hợp sử dụng các phím mũi tên để di chuyển con trỏ soạn thảo đến đúng vị trí cần xoá. Trong thực tế ngời ta chỉ dùng các phím mũi tên để di chuyển
con trỏ soạn thảo trong những khoảng cách ngắn, vì vậy nên lu ý học sinh vào việc nháy chuột để đặt con trỏ soạn thảo vào vị trí tuỳ ý trong văn bản.
Lu ý học sinh quan sát vị trí của con trỏ soạn thảo khi sử dụng các phím xoá để xoá chữ. Khi giới thiệu các phím này, giáo viên nên gõ một số từ (hoặc sử dụng văn bản có nội dung sẵn) để minh hoạ.
Giáo viên cũng có thể đa ra ví dụ một số từ trên bảng và đặt câu hỏi để học sinh trả lời về chữ sẽ bị xoá khi dùng các phím Backspace hoặc phím Delete nếu con trỏ soạn thảo ở các vị trí khác nhau.
Sách giáo khoa không chú trọng đề cập tới cách sử dụng các phím khác để di chuyển con trỏ soạn thảo. Tuy nhiên, nếu học sinh có yêu cầu, giáo viên cũng có thể giới thiệu tác dụng của các phím Home (về đầu dòng), End (về cuối dòng), Ctrl + Home (về đầu văn bản) và Ctrl + End (về cuối văn bản), nhng không nên yêu cầu học sinh phải ghi nhớ.
d) Khôi phục lại khi xoá nhầm
Nếu xoá nhầm một chữ, thì có thể nháy nút Undo hoặc nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z . Tuy nhiên nên chú trọng sử dụng nút vì đối với học sinh tiểu học nên giới thiệu cách ra lệnh thông qua các biểu tợng, học sinh chỉ nên sử dụng các phím tắt khi đã làm quen với phần mềm ở một mức độ nhấtđịnh.
Nhấn mạnh để học sinh hiểu rằng thao tác nháy nút (nhấn tổ hợp phím Ctrl + Z ) là khôi phục trạng thái trớc đó của văn bản và có thể khôi phục lại đợc nhiều lần các thao tác thực hiện nhầm.
e) Thực hành gõ
Giáo viên cần hớng dẫn học sinh dùng cả hai phím Shift để có thể gõ nhanh.
Khi thực hành gõ chữ hoa nên tìm những từ, cụm từ không dấu có nghĩa trong tiếng Việt. Giáo viên nên đặt ra câu hỏi khi nào dùng phím Shift , khi nào dùng phím Caps Lock
với những từ cụ thể.
Để thực hành các thao tác sửa lỗi sai với hai phím Backspace và Delete , giáo viên chuẩn bị sẵn các bài thực hành có lỗi về chính tả, sai về từ, yêu cầu học sinh sửa lại cho đúng.
Bài 3. Gõ các chữ ă, â, ô, ơ, , ê, đ (2 tiết)
1. Mục đích, yêu cầu
• Học sinh biết đợc sự cần thiết phải có phần mềm gõ chữ Việt.
• Học sinh biết cách gõ các chữ đặc trng của tiếng Việt nhờ phần mềm Vietkey.
2. Những điểm cần lu ý và gợi ý dạy học
a) Sự cần thiết phải có phần mềm gõ chữ Việt
Giáo viên có thể dẫn dắt bằng việc yêu cầu học sinh gõ một vài từ có các chữ đặc trng của tiếng Việt nh â, ,... Khi học sinh không thể gõ đợc từ bàn phím, tiếp tục để học sinh tìm hiểu và liệt kê các chữ khác của tiếng Việt không thể gõ đợc từ bàn phím.
Kết luận: Bàn phím máy tính đợc chuẩn hoá và chế tạo không phải cho mục đích gõ chữ Việt vì không có đủ phím cho các nguyên âm tiếng Việt và các dấu thanh. Vì vậy, muốn
gõ đợc chữ Việt cần có phần mềm hỗ trợ. Nhờ có phần mềm đó ta có thể gõ đợc chữ Việt bằng cách gõ hai phím liên tiếp, chẳng hạn gõ “ee” ta đợc “ê”.
b) Phần mềm gõ chữ Việt, kiểu gõ, bảng mã và phông chữ
Chúng tôi muốn nhấn mạnh rằng nội dung chủ đạo của chơng Em tập soạn thảo, chỉ hạn chế dạy học sinh cách gõ chữ Việt mà cha đề cập tới bảng mã và phông chữ (font). Trong quá trình học lên các lớp trên học sinh sẽ đợc tiếp cận với các vấn đề này.
Chúng ta biết rằng để gõ và hiển thị đợc chữ Việt trên màn hình hoặc in ra giấy, phải cần hai yếu tố sau:
1. Phần mềm gõ chữ Việt (bảng mã).
2. Phông chữ Việt phù hợp với bảng mã mà phần mềm hỗ trợ.
Bảng mã và phông chữ có quan hệ mật thiết với nhau; chúng xác định sự tơng ứng giữa một mã đợc xử lí bên trong hệ thống và kí tự (quen thuộc với ngời dùng) sẽ đợc hiển thị ở thiết bị đầu ra (màn hình hoặc in ra giấy).
Tại các nớc mà tiếng Anh không phải là bản ngữ, ngời ta đã cố gắng xây dựng các bảng mã và phông chữ biểu diễn ngôn ngữ của mình trên cơ sở mở rộng bảng mã ASCII chuẩn. Tại Việt Nam cũng tồn tại nhiều bảng mã khác nhau và hai bảng mã đợc sử dụng phổ biến nhất cho tới gần đây là bảng mã TCVN3 và bảng mã VNI Win. Trong những năm gần đây, bảng mã và bộ phông chữ Unicode ra đời và đợc các nớc trên thế giới chấp nhận nh là một chuẩn.
c) Phần mềm Vietkey
Vietkeylà một phần mềm gõ chữ Việt khá phổ biến, ngoài ra còn có một số phần mềm gõ tiếng Việt khác nh Unikey,ABC,... Chúng tôi giới thiệu phần mềm này vì những lí do sau:
− Vietkey hỗ trợ hai kiểu gõ phổ biến Telex và Vni. − Vietkey hỗ trợ nhiều bảng mã.
Giáo viên cần cài đặt sẵn phần mềm Vietkey trên các máy tính và tạo biểu tợng của phần mềm trên màn hình nền. Giáo viên chỉ yêu cầu học sinh nháy đúp lên biểu tợng để khởi động Vietkey. Trớc đó giáo viên cần thiết đặt sẵn kiểu gõ và bảng mã mà không yêu cầu học sinh thực hiện.
Hình 41
• Giao diện tiếng Việt
Nếu khi khởi động cửa sổ Vietkey xuất hiện với giao diện tiếng Anh, nháy mở trang
Sau khi có giao diện tiếng Việt, mở trang Tuỳ chọn và chọn Khởi động nhanh để sau khi khởi động, Vietkey chỉ xuất hiện nh một biểu tợng trên thanh công việc (Taskbar) của Windows.
Hình 42
• Thiết đặt kiểu gõ