Lời thoại giữa hồn Trơng Ba và xác anh hàng thịt

Một phần của tài liệu huong dan on thi Tn (Trang 75 - 79)

Trong chín lời thoại của hồn Trơng Ba, đáng chú ý là lời thoại một, bốn, bẩy

+ Lời thoại một “Khôngg ! Không! Tôi không muốn sống nh thế này mãi. Tôi chán cái chỗ ở không phải của tôi này lắm rồi. Cái thân thể kềnh càng thô lỗ này, ta bắt đầu sợ mi. Ta chỉ muốn rời xác mi tức khắc”

Đợc trả lại cuộc sống, Trơng Ba lại hổ thẹn. Vì ông phải sống chung với sự dung tục, không đợc sống là mình sống cho mình. Lời cảnh báo mang tính triết lí của tác giả. Con ngời sống trong dung tục, sớm hay muộn cái dung tục sẽ ngự trị, lấn át và tàn phá những gì trong sạch, cao quí trong mỗi ngời chúng ta. Đấu tranh để loại bỏ lối sống dung tục, bóng tối lẩn khuất là ý nghĩa để chúng ta sống đẹp đẽ hơn, nhân văn hơn. Cuộc sống chỉ thực sự hạnh phúc, chỉ có giá trị khi đợc sống đúng là mình, đợc sống tự nhiên trong một thể thống nhất.

+ Lời thoại bốn “Nếu có chỉ là những thứ thấp kém, con thú nào cũng thèm ăn ngon, thèm rợu thịt”

Chạy theo ham muốn tầm thờng về vật chất, chỉ muốn hởng thụ , con ngời chẳng khác loài vật. Con ngời nhận ra điều ấy, thật đáng quý.

+ Lời thoại bẩy “Không! Ta vẫn có lối sống trong sạch, nguyên vẹn thẳng thắn” Con ngời thật tự hào, dõng dạc tuyên bố, khẳng định mình “Trong sạch, nguyên vẹn, thẳng thắn”. Đó là những phẩm chất đáng quý. Để sống đúng một con ngời, ta phải có phẩm chất ấy.

+ Lời của anh hàng thịt (hiện diện của phần xác) “Tôi là bình chứa đựng linh hồn. Nhờ tôi, ông có thể làm đợc, nhìn thấy trời, đất, ngời thân. Này! Những vị lắm sách nh các ông hay vin vào cớ tâm hồn là cao quý để rồi bỏ bê phàn xác. Mỗi bữa tôi đòi ăn tám, chín bát cơm, tôi thèm ăn thịt. Hỏi có gì là lỗi nào? Lỗi là lỗi không có đủ tám, chín bát cơm cho tôi ăn”

Ai cũng biết tâm hồn là cao quý, đời sống tâm hồn đáng trọng mà không chăm lo tới đời sống vật chất, không phấn đấu vì hạnh phúc toàn vẹn thì chỉ biểu hiện lí thuyết suông. Chúng ta hãy sống hài hoà giữa vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách và nhu cầu vật chất.

Cuộc đối thoại giữa hồn và xác giúp ta nhiều điều bổ ích. Tình trạng con ngời phải sống giả, không dám, không đợc nh bản thân mình là nguy cơ đẩy con ngời tới chỗ tha hoá do danh và lợi.

- Lời thoại giữa hồn Trơng Ba và những ngời thân

(Đọc lời thoại giữa Trơng Ba và vợ, giữa Trơng Ba và đứa cháu nội, giữa Trơng Ba và con dâu)

Cả nhà đang đau khổ, chán ngán tình cảnh hồn Trơng Ba phải sống trong thân xác anh hàng thịt. Sự chán chờng của ngời vợ, đoạn tuyệt của đứa cháu nội, chán ngán của con dâu là cơ sở giúp ngời đọc khẳng định con ngời ta không thể sống nhờ. Sống nhờ nhiều khi mang đến những bi kịch khôn lờng.

- Lời thoại giữa hồn Trơng Ba và Đế Thích

+ Lời thoại một, hai và ba

Chuyện sống nhờ ở đâu cũng có. Trên trời, dới đất, những vị quyền thế nhiều khi cũng sống giả tạo không đúng mình. Đến cả thần, tiên nhiều khi cũng gây nên nhầm lẫn, phiền toái, tội lỗi “Thế ông ngỡ tất cả mọi nời đều đợc toàn vẹn à! Tôi và ngay cả Ngọc Hoàng lắm khi cũng phải khuôn phép mình cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng. Dới đất, trên trời đều thế cả”. Hồn Trơng Ba đáp lại “Dù anh hàng thịt có tầm thờng nhng đúng là của anh ta, sẽ sống hoà thuận với thân anh ta. Chúng sinh ra là để sống với nhau”. Vẻ đẹp tâm hồn đã chiến thắng trong cuộc đấu tranh chống sự dung tục giả tạo để bảo vệ quyền đợc sống toàn vẹn, tự nhiên để hoàn thiện nhân cách.

Đoạn kết thể hiện tinh thần lạc quan cho vở bi kịch, một thông điệp về sự chiến thắng của cái thiện, cái đẹp và sự sống đích thực. Cu Tị đợc hồi sinh. Hai đứa bé trò chuyện dới hàng cây. Những cây sẽ nối nhau mà lớn lên. Niềm tin vào cuộc sống tơng lai.

b- Nghệ thuật:

- Xây dựng những mâu thuẫn, xung đột kịch.

- Sự sáng tạo độc đáo của tác giả trên cơ sở truyện cổ dân gian. c- ý nghĩa

Trên cơ sở cốt truyện dân gian, bằng tài năng và trí tởng tởng độc đáo, qua cuộc đối thoại của hồn Trơng Ba, nhà văn gửi tới ngời đọc lời nhắn nhủ hãy sống là mình, trọn vẹn với những giá trị mình vốn có và theo đuổi. Sự sống chỉ thật sự có ý nghĩa khi con ngời đợc sống trong sự hài hoà tự nhiên giữa thể xác và tâm hồn.

3- Hớng dẫn tự học

Phân tích nhân vật hồn Trơng Ba trong các lời thoại

B- Kết luận

Nên chia các văn bản thành chủ đề hoặc thể loại để học. Căn cứ vào chơng trình và quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo, ta nhận ra:

- Chủ đề về đất nớc (gồm “Đất nớc” của Nguyễn Khoa Điềm, “Việt Bắc” của Tố Hữu, “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tờng, “Ngời lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân)

- Chủ đề về con ngời (gồm “Tây tiến” của Quang Dũng, “Sóng” của Xuân Quỳnh, “Đàn ghi ta của Lor- ca”, Thanh Thảo, “Ngời lái đò sông Đà” của Nguyễn Tuân, “Những đứa con trong gia đình” của Nguyễn Thi, “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành, “Vợ chồng A Phủ” của Tô Hoài)

- Về tình huống độc đáo có “Vợ nhặt” của Kim Lân, tình huống nhận thức có “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

- Văn nghị luận (gồm “Nguyễn Đình Chiểu ngôi sao sáng của nền văn học dân tộc” của Phạm Văn Đồng, “Tuyên ngôn độc lập” của chủ tịch Hồ Chí Minh). Chú ý phát hiện các luận điểm, luận cứ, thái độ ngời viết văn nghị luận.

- Kịch có “Hồn Trơng Ba da hàng thịt” của Lu Quang Vũ

Về tác giả văn học

Có năm tác giả cần chú ý cụ thể (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí minh (quan điểm sáng tác, sự nghiệp văn học, phong cách nghệ thuật)

- Tố Hữu (con đờng thơ, phong cách nghệ thuật)

- Lỗ Tấn (bỏ nghề thuốc, chuyển sang viết văn, tác phẩm, nội dung cơ bản, ý nghiĩa tác phẩm của Lỗ Tấn, tóm tắt truyện “Thuốc”, Nội dung, ý nghĩa truyện “Thuốc”, nghệ thuật truyện “Thuốc”)

- Sô- lô- khốp (Tác phẩm, quan điểm, cái nhìn cuộc sông, con ngời của Sô- lô- khốp, tóm tắt truyện “Số phận con ngời”, nhân vật Xô- cô- lốp, cháu bé Va- ni- a, đoạn trữ tình ngoại đề ở cuối truyện)

- Hê- min- uê (tác phẩm, khát vọng sáng tác, nguyên lí sáng tác, tóm tắt tiểu thuyết “Ông già và biển cả”, nhân vật ông lão Xan- ti- a- gô, con cá kiếm, tính triết lí của “Ônh già và biển cả”

C- Tập làm văn

Chơng trình tập trung vào văn nghị luận

I-Nghị luận về t tởng, đạo đức, lối sống

Nội dung xoay quanh xác định t tởng của thanh niên ta hiện nay. Đạo đức biểu hiện ở cách sống và mối quan hệ, phát huy truyền thông của dân tộc. Giáo viên cần hớng học sinh vào những vấn đề cụ thể. Ví dụ:

- T tởng là kim chỉ nam cho mọi hành động - T tởng là ngọn đuốc soi đờng

- T tởng là lẽ sống và chỉ ra cách sống cho thanh niên ta ngày nay

Về đạo đức

- Hiểu thế nào qua câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách”. Từ đó suy nghĩ về chơng trình hành động “Trái tim cho em” hiện nay

- Hiểu thế nào qua câu “Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết”

- Trong bức th gửi UB các cấp, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Nớc độc lập mà dân không đợc hạnh phúc thì độc lập còn có nghĩ lí gì”. Anh (chị) có suy nghĩ gì?

Về lối sống

- Suy nghĩ của anh (chị) về tình trạng môi trờng đang bị huỷ hoại

- Tình cảm và thái độ của anh (chị) đối với ngời mắc căn bênh HIV/ AIDS - Suy nghĩ của anh (chị) về một bộ phận thanh niên có lối sống buông thả Cách làm

- Sau khi vào đề (mở bài), học sinh cần thực hiện các bớc + Giải thích khái niệm và vấn đề đặt ra của đề bài + Xác định vấn đề cần bàn bạc

+ Khẳng định và mở rộng vấn đề + Nêu ý nghĩa của vấn đề

II- Nghị luận về thơ

Chú ý những bài thơ học trong chơng trình (trừ những bài đọc thêm). Nghị luận về thơ đòi hỏi học sinh có năng lực cảm thụ, nắm đợc đặc trng của thơ, ngôn ngữ thơ ca và những cách thể hiện của nhà thơ. Nếu đề ra so sánh giữa hai bài thơ cần đặt trong cùng bình diện để so sánh, tìm ra sự giống và khác nhau. Sau khi vào đề (mở bài), học sinh cần thch hiện các bớc

+ Phân tích hoặc bình giảng hoặc so sánh để chỉ ra nội dung của đoạn, bài thơ đó + Đoạn thơ, bài thơ đặt ra vấn đề cần bình luận là gì

+ Nêu ý nghĩa đoạn thơ, bài thơ

III- Nghị luận về một vấn đề văn xuôi

Một vấn đề văn xuôi cần xác định là: + Phân tích nhân vật

+ Giải thích chứng minh một nhận định (nội dung hoặc hình thức) + Suy nghĩ về một lời nhận định

+ So sánh hai nhân vật trong cùng tác phẩm, cùng thể loại, cùng giai đoạn xuất hiện

Sau khi vào đề (mở bài), học sinh cần thực hiện các bớc

* Giải thích khái niệm mhoặc vấn đề đặt ra * Xác định vấn đề cần bình luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Khẳng định và mở rộng bàn bạc * Nêu ý nghĩa vấn đề

Đối với nhân vật văn học

* Hớng dẫn học sinh không kể nể dài dòng mà biết lựa chọn sự việc, tình tiết về nhân vật chính

* Biết phát hiện ra tình huống độc đáo (tình huống độc đáo làm nên chủ đề tác phẩm)

* Nắm đợc cách so sánh để làm phong phú bài viết

Một phần của tài liệu huong dan on thi Tn (Trang 75 - 79)