Miền Nam trong những ngày cha đợc giải phóng có biết bao gia đình và những ngời con nh thế Đọc truyện ta hình dung cuộc sống trong hoàn cảnh chiến trờg Ta

Một phần của tài liệu huong dan on thi Tn (Trang 61 - 62)

những ngời con nh thế. Đọc truyện ta hình dung cuộc sống trong hoàn cảnh chiến trờg. Ta càng cảm phục và trân trọng.

3- Hớng dẫn tự học

- Phân tích nhân vật Chiến và Việt - So sánh giữa hai nhân vật

Chiếc thuyền ngoài xa

Nguyễn Minh Châu

I- mức độ cần đạt

- Cảm nhận đợc tình huống nhận thức của ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh trớc cái đẹp của nghệ thuật, khi phát hiện ngời phụ nữ với bao đau đớn bởi bạo lực gia đình, ngang trái trong cuộc sống ngời dân làng chài. Từ đó bộc lộ những băn khoăn, trĩu nặng tình thơng, nỗi lo âu cho con ngời.

- Thấy đợc tình huống nhận thức trong kết cấu độc đáo của truyện, cách khắc hoạ nhân vật, cách triển khai cốt truyện của một nhà văn có bản lĩnh và tài hoa.

II- trọng tâm kiến thức, kĩ năng.

1- Kiến thức

- Nhận thức của Phùng trớc hoàn cảnh ngời phụ nữ làng chài

- Nhận thức của Phùng trớc cách giải quyết của những ngời có trách nhiệm để tự mình bộc lộ những băn khoăn, lo âu, cho cuộc sống con ngời. Từ đó xác định vai trò của ngời làm nghệ thuật

- Cốt truyện tạo ra nhận thức, cách miêu tả nhân vật, triển khai cốt truyện

2- Kĩ năng

-Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật dựa vào tình huống nhận thức của truyện

III- Hớng dẫn thực hiện

1- Tìm hiểu chung

- Vài nét về tác giả (SGK)

Nguyễn Minh Châu là cây bút tiên phong của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới. Ông “thuộc trong số những ngời mở đờng tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay” (Nguyên Ngọc). Suốt đời cầm bút ông luôn trăn trở về số phận của nhân dân và trách nhiệm của nhà văn. Sáng tác của Nguyễn Minh Châu chia làm hai giai đoạn, trớc, sau thập kỉ tám mơi của thế kỉ XX. Nếu trớc 1975, Nguyễn Minh Châu là ngòi bút sử thi có thiên hớng trữ tình lãng mạn thì từ đầu thập kỷ 80 đến khi mất, ông chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lý nhân sinh.

Một phần của tài liệu huong dan on thi Tn (Trang 61 - 62)