Sức mạnh vùng lên

Một phần của tài liệu huong dan on thi Tn (Trang 27 - 31)

Nguyễn Đình Thi viết về nỗi đau chiến tranh với hình ảnh vừa cụ thể vừa khái quát: “Ôi những cánh trời chiều”. “Cánh đồng quê”là hình ảnh đất n… ớc. “Dây thép gai” là bộ mặt man rợ của kẻ thù. Hai câu thơ khái quát đợc không gian của trời và đất. Trời đất cũng tím bầm rớm máu. Nỗi đau này đến nỗi đau khác, thơ Nguyễn Đình Thi viết về đất nớc là sự tích tụ những căm hờn. Những câu thơ nh dồn khí lực để bật lên sự công phá. Đó là quá trình chuyển hóa của đất nớc. Sự tích tụ căm hờn phát ra bằng tâm trạng bồn chồn (Những đêm dài ng… ời yêu). Nung nấu bật thành tiếng thét (Đã bật lên những tiếng căm hờn). Rộ lên bằng mệnh lệnh của tiếng kèn xung trận. Hình ảnh đất nớc chói lòa và sức mạnh nh một sự hóa thân màu nhiệm (Ôm đất nớc anh hùng) ( N… ớc Việt Nam chói lòa)…

So sánh thơ của nguyễn Đình Thi và Nguyễn Khoa Điềm cùng viết vè đề tài đất nớc để thấy sự sáng tạo ở mỗi nhà thơ.

b-Nghệ thuật

- Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh - Giầu cảm xúc, nhạc điệu c- ý nghĩa

“Đất nớc” là bài tiêu biểu xuất sắc nhất trong sự nghiệp thơ Nguyễn Đình Thi. Bài thơ đợc sáng tác gần nh trải dài suốt cuộc kháng chiến chống Pháp. Từ mùa thu của thiên nhiên, nhà thơ thể hiện niềm tự hào, sung sớng của con ngời làm chủ đất nớc, sức sống của dân tộc. Thơ giầu nhạc điệu, hình ảnh, cảm xúc, gắn kết giữa tình yêu riêng với tình yêu đất nớc, lí tởng.

3- Hớng dẫn tự học

- Bình giảng bẩy câu thơ đầu

- Đau thơng, tích tụ căm hờn thành sức quật khởi vùng lên của đất nớc đợc thể hiện nh thế nào?

Dọn về làng

Nông Quốc Chấn

I- mức độ cần đạt

Sơn) và tội ác dã man của thực dân Pháp.

- Cảm nhận hết niềm vui của nhân dân khi quê hơng đợc giải phóng.

- Hiểu đợc cách diễn đạt những nét riêng, vừa cụ thể, vừa sinh động, phù hợp với tâm hồn ngời dân miền núi

II- Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1- Kiến thức

- Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc Pháp - Niềm vui của nhân dân khi đợc giải phóng

- Ngôn ngữ biểu hiện những nét riêng, vừa sinh động, vừa cụ thể diễn đạt tâm hồn ngời dân miền núi

2- Kĩ năng

- Biết cảm nhận một bài thơ viết theo ngôn ngữ của đồng bào miền núi. - So sánh với các bài viết về quê hơng đất nớc

III- Hớng dẫn thực hiện 1- Tìm hiểu chung - Vài nét về ác giả (SGK) - Hoàn cảnh và mục đích sáng tác 2- Đọc- hiểu a- Nội dung

- Bài thơ miêu tả cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao- Bắc- Lạng. “Mấy năm qua đủ mùi”…

Và “Cơn sấm sét đầy chân”…

- Tội ác của giặc:

“Súng nổ kia trên mặt đất”. …

Miêu tả nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc, nhằm khoét sâu vào mối thù với quân xâm lợc. Con ngời biết nén đau thơng để vợt lên nỗi khổ của chính mình. Thù đế quốc, ngời dân khắc sâu trong lòng, ghi vào núi đá: “Mày sẽ chết mới hả”. …

- Niềm vui khi đợc giẩi phóng

“Hôm nay Cao chảy từng vũng”…

Niềm vui ấy không của riêng ai, nhân dân, bộ đội, tất cả mọi ngời. Nhng vui nhất là nhân vật trữ tình. Nhà thơ cất lên tiếng gọi: “Mẹ Cao Lạng nh… củi”. Ngời con ấy còn động viên an ủi mẹ: “Mặt trời lên trông mẹ”. …

Khi diễn tả nỗi đau, niềm vui sớng, nhà thơ sử dụng hình ảnh theo cách nói của đồng bào dân tộc. Những hình ảnh vừa cụ thể, vừa gần gũi, sinh động nh tâm hồn chân chất của họ.

b- Nghệ thuật (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lựa chọn từ ngữ, cách nói của đồng bào các dân tộc - Diễn tả tâm trạng con ngời

c- ý nghĩa

“Dọn về làng” viết về quê hơng Cao, Bắc, Lạng trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp đau thơng mà anh dũng. Bài thơ đợc trao giải nhì tại Đại hội liên hoan thanh niên, sinh viên thế giới tại Béc-lin. Bài thơ là tiếng nói chân chất, giản dị nh con ngời Việt Bắc.

3- Hớng dẫn tự học - Học thuộc lòng bài thơ

- Con ngời miền núi hồn nhiên, chân chất bình dị đợc thể hiện nh thế nào?

Tiếng hát con tàu

Chế Lan Viên

I- mức độ cần đạt

- Hiểu đợc diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình., lời giục giã thôi thúc, bày tỏ trực tiếp tình cảm qua dòng hoài niệm và khát vọng lên đờng.

- Nắm đợc nghệ thuật thơ giàu chất triết lí, suy tởng.

II.- Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1- Kiến thức

- Sự trăn trở, mời gọi lên đờng

- Nhà thơ sung sớng trở về với nhân dân, gợi những kỉ niệm kháng chiến đầy nghĩa tình thắm thiết

- Khúc hát lên đờng sôi nổi, say mê

- Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, thơ giầu triết lí suy tởng

2- Kĩ năng

- Biết đọc diễn cảm và phát hiện nội dung của bài thơ giàu tính triết lí

- Phát hiện và phân tích những biện pháp tu từ làm nổi bật nội dung, t tởng. III- Hớng dẫn thực hiện

1- Tìm hiểu chung

- Vài nét về tác giả và hoàn cảnh mục đích sáng tác bài thơ - Bố cục

+ Hai khổ đầu là lời mời gọi lên đờng

+ Chín khổ tiếp, bày tỏ khát vọng trở về với nhân dân, gợi những kỉ niệm kháng chiến + Bốn khổ cuối là khúc hát lên đờng đầy sôi nổi say mê.

2- Đọc- hiểu

a- Nội dung

- Bốn câu thơ đầu mang ý nghĩa đề từ “Tây Bắc còn đâu”…

Con tàu là biểu tợng khát vọng lên đờng. Tây Bắc- địa danh gọi chung miền Tây Bắc Bắc Bộ, biểu tợng những miền xa xôi của tổ quốc. Nó giữ bao kỉ niệm một thời kháng chiến.Ta muốn hoá những con tàu để đến miền đất đó. “Tiếng hát con tàu” là tiếng hát của lòng ta.

- Sự trăn trở, mời gọi lên đờng

Nhân vật trữ tình tự phân thân để bật lên câu hỏi. Hỏi ngời cũng chính là hỏi mình, hớng lòng mình đến với Tây Bắc. Hàng loạt vấn đề đặt ra: (Bạn bè đi xa anh giữ trời Hà Nội, Anh có nghe, ngoài cửa ô tàu đói những vành trăng). Cuộc đời đang cần có sự hòa nhập với cộng đồng. Hình ảnh “tàu đói những vành trăng” là ẩn dụ gợi lòng khát khao cuộc sống trong trẻo, êm đềm, hạnh phúc. Trong lời giãi bày tạo ra hàng loạt sự đối lập càng làm cho lời mời chào trở nên thôi thúc. Những câu hỏi vì thế cứ tăng dần lên nghe da diết, đau đáu một nỗi niềm. Lời mời chào giục giã có ý nghĩa vô cùng. Đấy là lời gọi bạn, gọi đời và gọi chính mình.

- Niềm vui của ngời nghệ sĩ khi đợc trở về với nhân dân (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Con về với nhân dân cánh tay đ… a”. Nhà thơ đã sử dụng so sánh tu từ để diễn tả niềm vui. Mỗi đối tợng gợi một ý nghĩa. Con nai, cây cỏ, chim én khao khát trở về với cuộc sống quen thuộc, bộc lộ niềm vui và hạnh phúc. “Trẻ thơ đói lòng gặp sữa” là mong mỏi trở về với ngọn nguồn thiết yếu của sự sống, của hạnh phúc trong nuôi dỡng và cu mang. Chế Lan Viên khẳng định lòng biết ơn: “ơi kháng chiến soi đ… ờng”. Nhà thơ đã kết hợp giữa bút pháp tả thực với liên tởng bất ngờ làm nên hình ảnh mới lạ. Giọng thơ ở đoạn này trầm lắng kết hợp với nhiều hình ảnh thơ liên tởng đã nâng cảm xúc thơ thành suy nghĩ triết lí. Về với nhân dân là về với sự sống, ngọn nguồn, nơi nuôi dỡng , sáng tạo nghệ thuật.

- Khúc hát lên đờng .

“Đất nớc gọi ta cần lao”. …

Con tàu mộng tởng đã lăn bánh vào thực tế đời sống. Nó đến với nơi mà chính con ngời đã đợc tôi luyện thử thách. Những hình ảnh “Rẽ ngời mà đi, vịn vai mà đến”, “Mắt ta nhớ mặt ngời , tai ta nhớ tiếng” thôi thúc giục giã nh khúc hát lên đờng. Bài thơ đã đạt tới sự nhuần nhuyễn giữa cảm xúc và suy tởng.

b- Nghệ thuật

- Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh - Sử dụng nhiều biện pháp tu từ - Thơ giàu tính triết lí

c- ý nghĩa

Bài thơ lấy cảm hứng từ một sự kiện kinh tế ở miền Bắc, vận động nhân dân miền xuôi đi khai hoang và phát triển kinh tế Tây Bắc tổ quốc những năm (1958- 1960). Bài thơ thể hiện lòng biết ơn, gắn bó với nhân dân, nơi ngọn nguồn nuôi dỡng, sáng tạo nghệ thuật...tất cả thể hiện qua hình ảnh, ngôn ngữ, tính triết lí trong thơ.

3- Hớng dẫn tự học

- Học thuộc lòng bài thơ

- Bình giảng bốn câu thơ “Tây Bắc ...còn đâu”

Nguyễn Duy

I- mức độ cần đạt

- Cảm nhận đợc cuộc sống ngời bà lam lũ, tần tảo bên cạnh sự vô t đến vô tâm của ngời cháu.

- Hiểu đợc sự thức tỉnh của ngời cháu càng tiếc xót vì thơng bà. - Thấy đợc cách sử dụng từ ngữ gợi cảm, chi tiết quen thuộc gần gũi.

II- trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1- Kiến thức

- Cuộc sống lam lũ, tần tảo của ngời bà bên cạnh sự vô t đến vô tâm của ngời cháu - Sự thức tỉnh của ngời cháu càng tiếc xót vì thơng bà

- Lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình.

2- Kĩ năng

- Xác định đợc cảm xúc, chiều sâu t tởng của bài thơ.

- So sánh với các bài “Bếp lửa” của Bằng Việt, “Tiếng gà tra” của Xuân Quỳnh để làm giàu cảm nhận.

III- Hớng dẫn thực hiện

1- Tìm hiểu chung

- Hoàn cảnh và mục đích sáng tác (Đò Lèn là dịa danh cũng là quê ngoại của tác giả. Mẹ mất sớm,

Nguyễn Duy ở với bà ngoại. Năm 1983, bài thơ ra đời. Văn học chuẩn bị đổi mới, dự báo con ngời tự nhìn lại bản thân, hớng tơí xác lập giá trị nhân bản trong giai đoạn mới)

- Bố cục

+ Năm khổ thơ đầu, ngời cháu nhớ lại cuộc sống lam lũ của ngời bà bên cạnh sự vô t

Một phần của tài liệu huong dan on thi Tn (Trang 27 - 31)