- Chủ đề
Miêu tả nhận thức, rung động thực sự của nghệ sĩ Phùng trớc cái đẹp của nghệ thuật. Đồng thời là những nhận thức đầy nghịch lí của anh trớc gia đình làng chài và tâm trạng băn khoăn, nặng trĩu nặng tình thơng, lo âu cho con ngời.
2- Đọc- hiểu a- Nội dung
- Nhận thức của nghệ sĩ Phùng trớc cái đẹp của nghệ thuật
Phùng đã chụp đợc bức ảnh cảnh biển buổi sớm mai khi mặt trời mới thức dậy qua đám mây ánh hồng. Anh bộc lộ những rung động thực sự. Một cảnh “đắt” trời cho mà suốt đời cầm máy cha bao giờ chụp đợc. Nó đẹp nh bức tranh mực tàu của một danh hoạ thời cổ. Điểm nhìn nghệ thuật của Phùng “Mũi thuyền in một nét mơ hồ ... toàn bích”. Tâm trạng anh nh cuốn hút vào cảnh ấy “Đứng trớc nó ... bóp thắt vào”, “phát hiện ra khoảng khắc của tâm hồn”. Phùng là nghệ sĩ trên đờng săn tìm cái đẹp. Ngời nghệ sĩ phải phát hiện và mang cái đẹp đến cho đời. Trong suy nghĩ của mình, Phùng nhận thấy “Chẳng biết ai đó lần đầu phát hiện ra bản thân cái đẹp là đạo đức”. Đó là cái đẹp phải kết hợp với cái tâm, cái tài kết hợp với cái thiện.
- Nhận thức của Phùng về bạo lực gia đình
Bạo lực gia dình là vấn đề tồn tại trong xã hội. Bớc sang thế kỉ XXI, chúng ta vẫn cha dứt điểm đợc. ở đâu có bạo lực giia đình thì nạn nhân của nó là ngời mẹ, ngời vợ và những đứa con tội nghiệp. Bạo lực gia đình là dấu hiệu rạn nứt của hạnh phúc, làm tổn thơng bao mối quan hệ của đời sống tình cảm con ngời. Bạo lực lại diễn ra thờng xuyên đối với ngời đàn bà “Ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”. Phùng chứng kiến tận mắt “Ngời đàn bà đứng lại ... xuống chân”, “Lão đàn ông lập tức trở nên hùng hổ ... ông nhờ”, “Ngời đàn bà ... cách trốn chạy”. Bạo lực gia đình lại diễn ra ngay sau chiếc xe tăng dò phá mìn của công binh Mĩ trên bãi cát, dấu tích của chiến tranh còn để lại. Cuộc chiến đấu giành độc lập tự do ta đã giải quyết trọn vẹn, mang lại niềm vui cho mọi ngời. Nhng sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng còn
biiết bao vấn đề đặt ra. Dó là đói kém, bệnh tật, bạo lực gia đình... chúng ta nghĩ gì?
Hiện thực cuộc sống cứ phơi bầy ra đấy khiến ta mủi lòng “Ngời đàn bà trạc ngoài bốn mơi ... độc dữ”. Cặp vợ chồng làng chài hẳn không phải là ngời giầu có, sung sớng. Họ cũng là nạn nhân của cái nghèo khó, vất vả. Lao động cật lực mà vẫn ngặt nghèo vì miếng cơm, manh áo.
Nguyên nhân vì đâu? Ngời đàn bà thú nhận “Ngời đàn bà bỗng chép miệng... rộng hơn”. Đẻ nhiều, thuyền nào cũng mời đứa đến hơn mời đứa. Thiên tai, trời làm động biển “Vợ chồng, con cái ăn xơng rồng chấm muối”. Họ vẫn sống với cái lí của đời “Ông trời sinh ra ng- ời đàn bà ... đất đợc”. Do con ngời, do thiên tai, cái lẽ ở đời đã ăn sâu, bám dễ hàng ngàn đời nay mà ngời dàn bà phải gánh chịu. Ngời đàn ông phải gánh chịu cực nhọc, không biết đổ bực tức, uất ức vào đâu, chỉ còn biết trút lên ngời vợ
Phác rất thơng mẹ, nhng hành động liều lĩnh, thiếu suy nghĩ. Xét cho cùng, Phác cũng là nạn nhân của bạo lực gia đình. Cứ xem cử chỉ của nó đủ hiểu “Cái thằng nhỏ lặng lẽ ... nớc mắt”. Hành động nhất thời của Phác “nh viên đạn” bắn vào ngời bố và lúc này “đang xuyên qua tâm hồn ngời mẹ”. Tình cảnh thật đau lòng.
- Nhận thức của Phùng thể hiện tâm trạng băn khoăn, trĩu nặng tình thơng, lo âu cho con ngời
Trớc cách giải quyết của Đẩu, Phùng cảm nhận “Căn phòng lồng lộng gió biển tự nhien hút hết không khí trở nên ngột ngạt”. Pháp luật phải gắn liền với đạo đức, không thể áp dụng tuỳ tiện. Giải quyết li hôn làm cho gia đình rạn nứt, tan vỡ. “Điều quan trọng... khó nhọc”. Ra khơi, vào lộng cần có bàn tay của ngời đàn ông. Ngời đàn ông là trụ cột trong gia đình.
Cuối truyện, Đẩu đi gặp ngời đàn ông, Phùng đi gặp Phác. Kết quả nh thế nào tác giả còn bỏ ngỏ. Tác giả miêu tả chi tiết, mỗi lần xem bức ảnh, Phùng thấy “bao giờ tôi cũng thấy ngời đàn bà ấy ... suốt đêm”. Sự trăn trở trớc cuộc sống nhiều điều khó khăn, vất vả của ngời làm nghệ thuật. Đó là mối quan hệ giữa văn học và cuộc sống con ngời, vai trò ngời nghệ sĩ trong nhìn nhận và biểu hiện thái độ với cuộc sống.
b- Nghệ thuật
- Tạo đợc tình huống nhận thức trong cốt truyện - Miêu tả tâm trạng nhân vật
- Cách triển khai cốt truyện 3- Hớng dẫn tự học
- Phân tích tình huống nhận thức của truyện.
- Phân tích truyện để thấy yêu cầu đối với ngời nghệ sĩ trớc cuộc sống.
Mùa lá rụng trong vờn
(Trích “Tết sum họp”)
Ma Văn Kháng
I- mức độ cần đạt
văn hóa của dân tộc.
- Nhận ra sự đổi thay của nền kinh tế thị trờng tác động tới những con ngời một thời bao cấp
- Học đợc nghệ thuật kể chuyện, miêu tả tâm trạng nhân vật và cả những nét tính cách đối lập, đặt tiêu đề truyện giàu liên tởng và chất thơ
II- Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1- Kiến thức
- Không khí ngày tết cổ truyền trong gia đình ông Bằng - Những nét tính cách đối lập
- Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả tâm trạng nhân vật, tiêu đề truyện giầu chất thơ 2- Kĩ năng
- Rèn cách đọc truyện, rút ra ý nghĩa ở từng chi tiết - Liên tởng tới truyện “Một ngời Hà Nội”
III- Hớng dẫn thực hiện
1- Tìm hiểu chung
- Vài nét về nhà văn Ma văn Kháng (SGK)
- Vị trí đoạn trích và mục đích sáng tác của nhà văn
Đoạn trích “ Tết xum họp” rút từ chơng hai của tiểu thuyết “Mùa lá rụng trong vờn” đợc nhận giải thởng của nhà văn năm 1986. Tác phẩm ghi nhận bớc chuyển hớng về đề tài và cảm hứng sáng tác của Ma Văn Kháng.
Có những ngời hôm qua từng chấp nhận hi sinh nay lại rơi vào quyền lực của tiền tài (Lí). Có ngời hôm qua là anh hùng nay trở nên lạc lõng (Đông). Có kẻ là bộ đội nay bỏ trốn đi n ớc ngoài (Cừ) …
Từ thực tế một gia đình nhà văn cho thấy sự biến thiên cuộc sống hiện tại của đất nớc. Đồng thời bày tỏ niềm lo lắng sâu sắc cho những giá trị truyền thống.
2- Đọc- hiểu a- Nội dung
- Không khí ngày tết và tính cách đối lập
Cả nhà đang tíu tít vào buổi cúng tất niên chiều ba mơi tết. Mâm cỗ cúng tất niên : bánh chng bọc lá xanh tơi, buộc lạt điều (nhuộm hồng) xếp bên mâm ngũ quả và những chén rợu xinh xắn rải hàng ngang trớc bệ thờ. “Mâm cỗ quá thịnh soạn vào cái thời buổi đất nớc còn quá nhiều khó khăn sau hơn ba mơi năm chiến tranh và so với đồng lơng có hạn của cán bộ công nhân viên chức lúc này”. Ngoài các món thờng thấy ở cỗ tết nh gà luộc, giò, chả, nem, măng hầm chân giò, miến nấu lòng gà, xúp lơ xào thịt bò là các món khác thờng nh gà quay - ớp húng lìu, vịt tần hạt sen, chả chìa, mọc, vây”. Chị Hoài là con dâu trởng của cụ Bằng, chồng là liệt sĩ vẫn nhớ lên chúc tết gia đình, vẫn không quên gia đình nhà chồng cũ. Con ngời thuỷ chung một dạ, sống tết, chết giỗ. Tình cảm ấy làm ấm cúng thêm không khí tết cổ truyền trong gia đình.
thẳng, sớm khuya hơng lửa phụng thờ tổ tiên, không quên công cha nghĩa mẹ. - Những tính cách đối lập
. - Lí đã từng chấp nhận hi sinh bây giờ lại rơi vào quyền lực của tiền tài
- Đông đã từng là anh hùng thì bây giờ trở thành ngời thừa “Ông Đông sắp thành ông Di Lặc rồi chị ạ” (lời của Lí nói với chị Hoài)
- Cừ đã từng là bộ đội bây giờ bỏ trốn đi nớc ngoài. b- Nghệ thuật
- Cách kể chuyện
- Miêu tả nội tâm ngân vật - Tiêu đề truyện giầu chất thơ c- ý nghĩa
Nhu cầu hởng thụ, khát vọng sống của con ngời đã khác trớc. Ngời ta “muốn đẹp”, “muốn sang”. Nhu cầu, khát vọng đó không sai, chẳng có gì đáng trách. Song xin đừng bỏ quên những nét đẹp của truyền thống. Nhà văn mong muốn và chia sẻ trớc sự đổi thay của thời cuộc để từ đó đặt nhan đề cho tác phẩm của mình “Mùa lá rụng trong vờn”. Tiêu đề ấy giàu chất thơ, chất liên tởng của đời sống. Tác giả miêu tả thành công tâm trạng nhân vật. Tiêu biểu là ông Bằng và chị Hoài, gây đợc nhiều ấn tợng cho ngời đọc.
3- Hớng dẫn tự học
- Cảm nhận không khí ngày tết trong gia đình ông Bằng
- Qua nhân vật ôg Bằng, chị Hoài, tác giả muốn gửi thông điệp gì tới bạn đọc.
Một ngời hà nội
Nguyễn Khải
I- mức độ cần đạt
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp về tính cách và nếp sống có văn hóa của ngời Hà Nội qua nhân vật bà Hiền
- Xây niềm tin vào phẩm chất và nếp sống văn hoá đối với con ngời, với Hà Nội ngàn năm văn hiến
- Nắm đợc cách kể chuyện, giọng văn có tính triết lí.
II- Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
1- Kiến thức
- Bà Hiền tiêu biểu cho ngời Hà Nội có nếp sống văn hóa và phẩm chất tốt đẹp - Niềm tin vào ngời Hà Nội
- Chọn tình tiết cho nhân vật chính, giọng văn có tính triết lí
2- Kỹ năng:
- Rèn cách đọc truyện, rút ra ý nghĩa ở từng chi tiết - Liên hệ với truyện “Mùa lá rụng trong vờn”
III- Hớng dẫn thực hiện
1- Tìm hiểu chung
- Vài nét về tác giả (SGK)
- Hoàn cảnh và mục đích sáng tác
Truyện rút từ tập “Hà Nội trong mắt tôi” tiêu biểu cho ngòi bút Nguyễn Khải ở giai đoạn sáng tác thứ hai. Truyện ra đời năm (1995) gắn với công cuộc đổi mới của đất nớc, trong đó có đổi mới về văn chơng. Là nhà văn sinh ra từ Hà Nội, sống ở Hà Nội và rời Hà Nội vào định c ở thành phố Hồ Chí Minh, Nguyễn Khải dành tập “Hà Nội trong mắt tôi” để trình bày những nhận thức, khám phá kiến giải riêng của ông về đất kinh kì. Mục đích ấy thể hiện rõ trong cách đặt tiêu đề của tác phẩm “Một ngời Hà Nội”. Tác giả nhằm làm nổi bật bản lĩnh cá nhân, ở khả năng tự ý thức, có nhân cách đẹp, có lối sống chiều sâu văn hoá nhiều tầng. Đồng thời bày tỏ niềm tin vào những phẩm chất ấy của ngời Hà Nội.
4- Đọc- hiểu c- Nội dung
- Nhân vật bà Hiền tiêu biểu cho một ngời Hà Nội
+ Con ngời luôn luôn dám là mình, đề cao lòng tự trọng, trong quan hệ với cộng đồng, đất nớc. Trong chiêm nghiệm lẽ đời, trong thu xếp việc nhà, là ngời sống có văn hoá. Đồng thời thể hiện niềm tin vào ngời Hà Nội. Ca dao có câu “Chẳng thơm cũng thể hoa nhài/ Dẫu không thanh lịch cũng ngời Tràng An”. Bà Hiền tiêu biểu cho ngời Hà Nội. Đó là con ngời thực sự có bản lĩnh cá nhân. Biểu hiện ở nếp sống có chiều sâu văn hoá: (Việc hôn nhân, về việc sinh con, quản lí gia đình, dạy con, sự lịch lãm sang trọng). Nhà văn miêu tả những chi tiết đối lập để làm nổi bật vẻ đẹp của bà Hiền, thuật những chuyện ông gặp ngời Hà Nội thiếu hành vi văn hoá ( anh thanh niên đạp xe trên đờng Phan Đình Phùng, đến chuyện nhà văn hỏi thăm đờng). Ông tức mà đau. Hai chi tiết này nh một lời cảnh báo những kẻ sống thiếu văn hoá, đồng thời khẳng định lối sống văn hoá của bà Hiền
+ Chiêm nghiệm lẽ đời
Nhà văn kể “khi tôi nói : nớc độclập vui quá cô nhỉ” bà Hiền trả lời đứa cháu mình “ Vui hơi nhiều mà nói cũng hơi nhiều, phải nghĩ đến làm ăn chứ Chính phủ can thiệp vào nhiều…
việc của dân quá. Nào phải tập thể dục mỗi sáng, phải sinh hoạt văn nghệ mỗi tối, vợ chồng phải sống ra sao, trai gái phải yêu nhau nh thế nào ”. Chuyện bán nhà, ngăn chồng mở x… ởng in, ngời đàn bà ấy hiểu lẽ đời, rút ra bao nhiêu chiêm nghiệm, lại có đầu óc thực tế, dám nói thẳng, nói thật.
+ Đề cao lòng tự trọng
Cái chuẩn mực trong suy nghĩ của bà Hiền là lòng tự trọng. Lòng tự trọng không cho phép con ngời sống hèn nhát, ích kỉ. Bà Hiền bằng lòng cho đứa con trai đầu đi bộ đội vì không muốn Dũng sống “bám mình vào hi sinh của bạn bè”. Bà Hiền cũng sẵn sàng đón nhận khi em Dũng muốn tiếp bớc anh “Bảo nó tìm đờng sống để các bạn nó phải chết cũng là cách giết chết nó”. Con ngời đánh mất lòng tự trọng, không còn biết xấu hổ, thực sự là cái chết trong tâm hồn. Bà Hiền là một ngời Hà Nội sống có lòng tự trọng và dạy con có lòng tự trọng.
+ Hoà với cộng đồng với dân tộc với đất nớc
Bà Hiền tâm sự với cháu “Tao cũng muốn sống bình đẳng với các mẹ khác, hoặc sống cả, hoặc chết cả, vui lẻ thì có hay hớm gì”. Phải chăng “chết một đống còn hơn sống một ngời”. Bản chất của câu nói ấy là gì? Đó là tấm lòng yêu nớc. Ngời mẹ nào mà chẳng thơng con. Có ngời mẹ nào lại bằng lòng đẩy con vào chỗ bom đạn. Nhng vì đất nớc, vì cuộc sống cộng
đồng, dân tộc, bà Hiền “đau đớn mà bằng lòng”. Đó là tấm lòng của một ngời mẹ đáng kính. - Niềm tin vào ngời Hà Nội
Cây si đổ nh là một sự chấm hết, một sự chuyển giao, một điềm xấu. Cây si là hình ảnh đ- ợc lấy làm ẩn dụ để chỉ cái đẹp. Cái đẹp ấy không thể mất đi. Ngời ta tìm mọi cách nâng dần cây si và làm cho cây si sống lại. Vẻ đẹp Hà Nội còn đó, không thể mất. Dẫu cho Hà Nội có bị tàn phá nhng một Hà Nội vốn truyền thống văn hiến, rạng rỡ ngàn năm đất Thăng Long vẫn còn mãi mãi. Cây si là một biểu tợng niềm tin về cái đẹp của Hà Nội.
Đây là đoạn trữ tình ngoại đề.Tác giả đã so sánh bản sắc, văn hoá Hà Nội, ngời Hà Nội là chất vàng mời đợc tích tụ, bồi đắp từ “những hạt bụi vàng” nh bà Hiền. Tác giả tin rằng, và khao khát làm sao vẻ đẹp của đất kinh kì không bao giờ mất mà còn có nhiều hạt bụi vàng phát sáng lên, “làm cho đất kinh kì chói sáng những ánh vàng”.
b- Nghệ thuật
- Ngời kể chuyện xng tôi là một kiểu để đợc nhân vật hoá.
- Giỏi quan sát, a triết luận, có có hài hớc và cả cái nhìn đằm thắm, nhân hậu c- ý nghĩa
Dẫu cho cuộc sống mỗi ngày nâng lên về vật chất, song đừng quên phải có lòng tự trọng, giữ nếp sống văn hoá. Mỗi ngời hãy biết rèn mình, đóng góp để phát huy, giữ truyền thống, vẻ đẹp của đất kinh kì.
3-Hớng dẫn tự học
Suy nghĩ về nhân vật bà Hiền về tính cách và nếp sống văn hoá.
thuốc
Lỗ Tấn
I-Mức độ cần đạt
- Cảm nhận đợc truyện “Thuốc” là hồi chuông cảnh báo căn bệnh mê muội của ngời dân Trung Quốc đầu thế kỉ XX
- Cảm nhận đợc niềm tin vào tơng lai, nhân dân sẽ thức tỉnh, không mê muội, lạc hậu, hiểu cách mạng, dấn bớc theo cách mạng.
- Cách viết cô đọng, giầu hình ảnh mang tính biểu tợng.