Giới thiệu vài nét về tác giả (SGK) Hoàn cảnh và mục đích sáng tác

Một phần của tài liệu huong dan on thi Tn (Trang 38 - 44)

- Hoàn cảnh và mục đích sáng tác

Pháp. Bài thơ đợc in hàng vạn bản, từ máy bay rải xuống khắp nơi để động viên nhân dân Pháp chống quân thù. “Tự do” là bài thơ đợc xếp vào hàng kiệt tác của thơ ca nớc Pháp

2- Đọc- hiểu a- Nội dung

- Nhà thơ sinh ra để viết, ca ngợi, chiến đấu, hớng tới và sống cho tự do

Bài thơ có mời hai khổ. Câu kết ở mỗi khổ là “Tôi viết tên em”. Nó thể hiện cảm xúc dào dạt, liên tiếp của một tâm trạng khao khát, hớng về tự do với tấm lòng thiết tha cháy bỏng. Cảm xúc đợc dồn nén và tỏa ra trên trang giấy, bộc lộ với tự do nh với ngời thân yêu nhất. Cái tôi thi sĩ đã nhân danh tất cả mọi ngời đang sống dới ách nô lệ của bọn phát xít. Động từ “viết” là ghi chép, có thể hiểu là hành động. Nhà thơ sinh ra để ca ngợi tự do, chiến đấu vì tự do. Viết là hành động của mọi ngời để hớng tới tự do.

- Tự do đã trở thành khát vọng da diết, cháy bỏng của con ngời

Từ “trên” trong văn cảnh nh định vị đợc không gian và thời gian. Có tới mời bẩy lần từ “trên” xuất hiện gắn với không gian thể hiện tâm trạng con ngời. Tự do đã trở thành khát vọng cháy bỏng, da diết của con ngời. Nó càng có ý nghĩa hơn khi nhân dân Pháp đang bị bọn phát xít Đức xâm lợc (1942).

b- Nghệ thuật

- Từ ngữ lặp lại, điệp kiểu câu

- Không gian tởng tợng thể hiện tâm trạng con ngời c- ý nghĩa

Bài thơ là khúc hát cho bất cứ ai, dân tộc nào không đợc sống tự do. Giá trị của nó không chỉ dừng ở đơng thời mà mãi mãi. Điệp kiểu câu, lặp từ ngữ, sử dụng không gian, thời gian nghệ thuật, bài thơ khắc sâu ấn tợng, lắng sâu cảm xúc trong lòng ngời đọc

3- Hớng dẫn tự học

Cảm nhận của anh (chị) qua câu thơ: “Tôi viết tên em”

Ngời láI đò sông đà

Nguyễn Tuân

I- mức độ cần đạt

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp đa dạng, vừa hung bạo, vừa trữ tình của sông Đà

- Thấy đợc ngời lái đò vừa giản dị, vừa kiên cờng, dũng cảm, vừa khéo léo tài hoa - Nắm đợc văn giầu hình ảnh, những biện pháp tu từ, giọng điệu của bài tuỳ bút.

II- trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1- Kiến thức

- Bài ca về sông Đà thơ mộng, trữ tình - Sông Đà hung bạo dằn dữ

- Ngời lái đò giản dị, kiên cờng, dũng cảm, khéo léo tài hoa

- Văn giầu hình ảnh, sử dụng biện pháp tu từ, tạo giọng diệu riêng của bài tuỳ bút. 2- Kĩ năng

- Biết Đọc- hiểu thể văn tùy bút theo đặc trng thể loại.

- Vận dụng sự hiểu biết về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân để tìm hiểu bài tuỳ bút

III- Hớng dẫn thực hiện

1- Tìm hiểu chung

- Vài nét về Nguyễn Tuân (SGK) 2- Đọc hiểu

a- Nội dung

- Bài ca về dòng sông thơ mộng trữ tình

+ Tác giả bắt mạch cảm xúc của mình bằng câu thơ trữ tình của Vla- đi- xláp Brô- ni- ép- xki (Nhà thơ Ba Lan): “Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông”, câu thơ chữ Hán của Nguyễn Quang Bích “Chúng thuỷ giai đông tẩu/ Đà giang độc bắc lu” (Mọi dòng sông đều chảy về đông, chỉ có sông Đà theo hớng bắc). Sông Đà nh một sinh thể có cá tính. Có đoạn sông Đà hiền hoà, nớc chảy êm đềm, diụ dàng nh bao dòng sông khác. Tác giả không chỉ quan sát mà bằng khám phá, sáng tạo nghệ thuật: “Con sông Đà tuôn dài, tuôn dài... mù khói núi Mèo đốt nơng xuân”. Câu văn vừa có đờng nét, hình khối, mằu sắc, vừa so sánh, cảm nhận lại nh hát lên trong giọng điệu. Ban đầu giọng điệu ấy có âm vực cao, trờng độ nhanh. Nhng càng về cuối câu văn, nó hạ thấp dần và chậm lại, kéo dài ra, lan toả trong kgông gian đến bất tận. Ngời ta có cảm giác từ trên thợng nguồn, sông chảy ngoằn ngoèo dích dắc giữa điệp trùng núi đá và rừng cây đại ngàn, nhng càng về xuôi, sông Đà càng êm ả, thẳng dòng.

+ Tác giả miêu tả màu sắc nớc sông Đà biến đổi theo từng mùa: “Mùa xuân nớc xanh màu ngọc bích” (ngọc bích vừa trong, vừa có sự phản chiếu óng ánh). Tác giả so sánh “Không xanh màu cánh hến” (màu xanh đục của sông Gâm, sông Lô). Cả ba con sông đều chảy qua Tây Bắc Bắc Bộ. Sự so sánh về màu sắc làm cho sông Đà có vẻ đẹp riêng. “Mùa thu nớc sông Đà lừ lừ chín đỏ ... nh da ngời bầm đi vì rợu bữa”. Dòng sông có vẻ đẹp riêng của mỗi mùa.

+ Cái hay của văn Nguyễn Tuân không chỉ ở vốn văn hoá, trí tởng tợng, vốn từ vựng phong phú mà còn ở cảm xúc, thái độ “Cha hề bao giờ tôi thấy dòng sông Đà là đen nh thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra đổ mực vào mà gọi bằng cái tên Tây lếu láo lếu, rồi cứ thế mà phiết vào bản đồ lai chữ”. Nhà văn đã đứng trên lập trờng dân tộc để hạ những dòng này.

+ Nhiều hình ảnh đáng chú ý “Cảnh ven sông ở đây lặng tờ. Hình nh từ đời Lí, đời Trần, đời Lê, quãng sông này cũng lặng tờ đến thế mà thôi... tuổi xa”. Nguyễn Tuân khắc hoạ vẻ đẹp hoang sơ, con sông mang dấu ấn văn hoá ngàn xa của cha ông. Văn Nguyễn Tuân cổ kính, đĩnh đạc, trang nghiêm mà hiện đại là thế

+ Nguyễn Tuân đa ngời đọc về với những huyền thoại qua câu ca dao “Núi cao sông vẫn còn dài/ Năm năm báo oán đời đời đánh ghen” và câu thơ của Lí Bạch “Yên hoa tam nguyệt há Dơng Châu”. Nhìn , suy ngẫm về sông Đà bằng nhiều thời gian, không gian khác nhau. Thiên nhiên sông Đà ùa vào để tâm hồn nhà văn cất thành lời rất đỗi trữ tình.

- Sông Đà hung bạo, dằn dữ

+ Cảnh hai bờ sông “Đá hai bên bờ sông dựng thẳng đứng nh xây vách thành”. Cả ngày mặt sông không có ánh nắng “ở đây ngời ta chỉ nhìn thấy mặt trời khi đúng ngọ”. Cách miêu tả này tạo đợc ấn tợng khá đậm nét về vách đá dựng đứng với độ cao hun hút. Có chỗ dòng

chảy bị thu hẹp “Đứng bên này sông nhẹ tay ném hòn đá sang bên kia vách, “con nai, con hổ có thể vọt bên này sang bên kia”. Nhà văn miêu tả “Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh, cảm thấy mình nh đang đứng ở một cái ngõ mà ngóng vọng lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa phụt tắt đèn”. Vách thành dựng đứng gợi sự hiểm trở, hùng vĩ. Lòng sông hẹp, lu tốc dòng chảy mạnh đến mức nào.

+ Tính chất hung bạo của sông Đà còn thể hiện qua thác nớc. Nguyễn Tuân đã khoác lên cảnh vật tính cách con ngời, biến những đá tảng, đá hòn thành bầy thuỷ quái hung hăng, bạo ngợc “Tiếng thác nớc nghe nh là oán trách gì, rồi lại nh là van xin, rồi lại nh là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo”. Chỉ có Nguyễn Tuân mới có cách miêu tả “Thế rồi nó rống lên nh tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu, tre, nứa nổ lửa, rừng lửa cũng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng”. So tiếng réo của lửa nh tiếng thác gầm thì chỉ có Nguyễn Tuân mới so sánh tài hoa nh vậy. Nớc, lửa xa nay vẫn kị nhau, có cái này thì không có cái kia. Cả hai hội tụ trong trang văn của Nguyễn Tuân. Thật tài hoa! Câu văn ngắn, nhiều điệp từ, điệp cấu trúc làm tăng nhịp gấp gáp nh chuyển động của sóng và gió “Mặt ghềnh Hát lóng... qua đây”. Đáng chú ý là những hút nớc “nớc thở và kêu tựa nh ngời ta rót dầu”. “Nhiều bè gỗ rừng... khuỷnh sông dới”. Thật khủng khiếp và dữ dội

+ Đá ở sông Đà “mai phục hàng ngàn năm trong lòng sông”. Khi có thuyền đến thì chúng “bèn nhổm cả dậy đòi ăn chết cái thuyền”, “Nó đứng, nó ngồi, nó nằm tuỳ sở thích”, “Đám tảng, đám hòn chia ra làm ba hàng đòi ăn chết cái thuyền”. Nguyễn Tuân gọi đó là “thạch trận”, “bong ke chìm”, “pháo đài nổi”. Cảnh thật sinh động “Một hòn ấy trông nghiêng... gần vào”.

Qua hình tợng sông Đà, nhà văn muốn kín đáo thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết và mê say đối thiên nhiên đất nớc. Với Nguyễn Tuân, thiên nhiên cũng là một sản phẩm nghệ thuật vô giá của tạo hóa. Cảm nhận, miêu tả dòng sông Đà, Nguyễn Tuân không chỉ chứng tỏ sự tài hoa mà còn cho thấy sự uyên bác và lịch lãm của mình. Hình tợng sông Đà là phông, nền cho sự xuất hiện và tôn vinh vẻ đẹp của con ngời lao động thời kì mới.

- Ngời lái đò dũng cảm tài hoa

Ông đò có ngoại hình gắn bó với nghề nghiệp “Cánh tay ... mặt ghềnh”. Ônh lái đò có tài vợt thác.

Ông nh một viên tớng tả xung hữu đột qua nhiều cửa mà cửa nào cũng có những tên đá tớng chắn giữ. Đây là hình ảnh về một ngời lao động mới mang vẻ đẹp, trí dũng tuyệt vời và khéo léo, tài hoa. Để ca ngợi vẻ đẹp , Nguyễn Tuân đã say sa dựng, tả trận thủy chiến ác liệt với đá nổi đá chìm, với ba phòng tuyến đầy nguy hiểm. Đoạn văn giàu chất điện ảnh nh dựng những cảnh phim đầy ấn tợng. “Thác nớc thúc mạnh vào hông thuyền...nh dô vật tóm lấy thắt lng ông đò... nhng trên cái thuyền sáu tay chèo vẫn nghe thấy tiếng chỉ huy ngắn gọn, tỉnh táo của ông lái”. Ông lái đò có động tác nhanh mạnh nhng dứt khoát “Bám chắc lấy luồng nớc... cửa tử”. Ngời lái đò hiện lên nh là vị chỉ huy dày dạn kinh nghiệm, tài trí và luôn có phong thái ung dung pha chút nghệ sĩ. Ông chỉ huy cuộc vợt thác một cách tài tình, khôn ngoan và biết nhìn thử thách đã qua bằng cái nhìn giản dị mà không thiếu vẻ lãng mạn. Ông bình tĩnh, tỉnh táo và hùng dũng ngay cả lúc đã bị thơng. Ông còn có tâm hồn phong phú, giản dị mà thanh cao “Nhà đò nghỉ lại trong hang đá... ngừng chèo”.

Nguyễn Tuân đã tìm đợc nhân vật mới cho mình. Những con ngời đáng trân trọng ngợi ca, không thuộc tầng lớp đài các một thời vang bóng mà là những ngời lao động bình thờng. Ngời anh hùng không phải chỉ có trong chiến đấu bom gầm, đạn nổ mà còn có trong cuộc sống lao động thờng ngày. Họ không mang cái tên cụ thể, chỉ là ông đò, nhà đò, đang có mặt ở những nơi ghềnh thác, đèo heo, hút gió xa xôi của tổ quốc. Họ đã và đang làm nên thiên anh hùng ca lao động. Họ đáng trân trọng biết bao.

b- Nghệ thuật

- Những ví von, so sánh, liên tởng, tởng tợng độc đáo, bất ngờ và rất thú vị của tác giả. - Ngôn ngữ đa dạng, sống động, giàu hình ảnh và có sức gợi cảm cao.

- Câu văn có nhịp điệu, lúc thì hối hả, mau lẹ, khi thì chậm rãi, nh tãi ra để diễn tả cái vẻ đẹp trữ tình rất nên thơ của con sông.

c- ý nghĩa

Qua thiên tuỳ bút, ngời đọc thấy đợc vẻ đẹp của thiên nhiên và con ngời Tây Bắc. Đoạn trích đã thể hiện tài hoa uyên bác của Nguyễn Tuân. Ngời nghệ sĩ suốt đời đi săn tìm cái đẹp không chỉ thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ mà biểu hiện tấm lòng yêu quê hơng đất nớc.

3- Hớng dẫn tự học

Qua đoạn trích hãy chứng minh Nguyễn Tuân là nhà văn tài hoa, uyên bác.

Ai đ đặt tên cho dòng sông?ã

Hoàng Phủ Ngọc Tờng

I- mức độ cần đạt

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp, giầu chất thơ của cảnh sắc sông Hơng, con ngời, cố đô Huế. - Hiểu đợc trí tởng tợng, cách so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, văn viết giầu hình ảnh của tác giả

II- trọng tam kiến thức và kĩ năng.

1- Kiến thức

- Vẻ đẹp của sông Hơng qua cảnh sắc thiên nhiên - Vẻ đẹp của sông Hơng khám phá qua góc độ văn hoá - Vẻ đẹp của sông Hơng gắn liền với sự kiện lịch sử - Cách giải thích ai đã đặt tên cho dòng sông

- Trí tởng tợng, sử dụng biện pháp tu từ, văn giầu hình ảnh

2- Kỹ năng

- Biết cách đọc- hiểu văn bản với đặc trng thể loại

III- Hớng dẫn thực hiện 1- Tìm hiểu chung

- Vài nét về tác giả (SGK)

Hoàng Phủ NgọcTờng viết văn, làm báo từ nhng năm sáu mơi của thế kỉ XX. Ông là nhà thơ có phong cách độc đáo, có sở trờng về thể kí. Kí của Hoàng Phủ Ngọc Tờng giầu chất trí tuệ và thơ. Đề tài khá rộng. Nội dung rất phong phú về văn hoá, lịch sử. Từ rừng hồi Xứ Lạng đến đất mũi Cà Mau, từ núi Bài Thơ Hạ Long đến Đồng Tháp Mời Nam Bộ, Điên Biên lịch sử, những bài viết về Huế, Thuận Hoá, Quảng Nam, Quảng Trị để lại nhiều rung cảm cho ngời đọc. Hoàng Phủ Ngọc Tờng đợc khẳng định là “một trong mấy nhà văn viết kí hay nhất của

văn học ta hiện nay”(Nguyên Ngọc).Sáng tác của ông có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất

học, văn học, địa lí, lịch sử... tất cả thể hiện ở lối viết hớng vào nội tâm say đắm, tài hoa. 1- Đọc- hiểu

a- Nội dung

- Vẻ đẹp của sông Hơng qua cảnh sắc thiên nhiên

Tác giả đặt vấn đề “Sông Hơng là thuộc về một thành phố duy nhất”. Nói tới Huế là nghĩ tới sông Hơng và nói về sông Hơng là nghĩ tới Huế. Nhng điểm nhìn nghệ thuật vẫn là sông H- ơng.

+ Sông Hơng ở đầu nguồn

Sức sống mãnh liệt, hoang dại nhng cũng dịu dàng say đắm. + “Mãnh liệt qua ghềnh thác”

+ “Cuộn xoáy nh cơn lốc”

+ “Là bản trờng ca của rừng già, rầm rộ dới bóng cây đại ngàn”

+ “Sông Hơng đi qua lòng Trờng Sơn, đã sống một nửa cuộc đời của mình nh cô gái Di- gan phóng khoáng mà man dại (sống lang thang nay đây, mai đó trên một chiếc xe). Có những hình ảnh gợi sự dịu dàng đắm say “Cũng có lúc trở nên dịu dàng đắm say giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng”. Tác giả nghiệm thấy “Rừng già đã hun đúc cho nó bản lĩnh gan dạ, một tâm hồn tự do trong sáng”. Dòng sông đã đợc thổi bằng ngọn gió tâm hổn dào dạt, nhạy cảm, liên tởng tự do để càng mạnh mẽ hơn, đắm say hơn ở địa phận thợng nguồn.

+ Sông Hơng ở đồng bằng Sông Hơng đợc thay đổi về tính cách:

“Sông nh chế ngự đợc bản năng của ngời con gái... mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành ngời mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở”.

Hiểu biết về địa lí, tác giả miêu tả tỉ mỉ về sông Hơng:

“Chuyển dòng một cách liên tục, vòng giữa khúc quanh đột ngột, uốn mình theo những đờng cong thật mềm... dòng sông mềm nh tấm lụa, với những con thuyền xuôi ngợc chỉ bé bằng con thoi”

Cảnh đẹp nh bức tranh có đờng nét, hình khối, màu sắc:

“Nó trôi đi giữa hai dãy đồi sừng sững nh thành quách, với những điểm cao đột ngột nh Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo” (tên những quả đồi phía tây nam thành phố Huế). Vẻ đẹp đa màu, biến ảo, phân quang màu sắc trên nền trời tây nam thành phố Huế “Sớm xanh, tra vàng, chiều tím”

Sông Hơng đẹp bởi cái nhìn đa dạng, thấm tình yêu quê hơng đất nớc

“Vẻ đẹp trầm mặc chảy dới chân dới rừng thông u tịch với những lăng mộ âm u mà kiêu

Một phần của tài liệu huong dan on thi Tn (Trang 38 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w