Vẻ đẹp sông Hơng nhìn dới góc độ văn hoá

Một phần của tài liệu huong dan on thi Tn (Trang 44 - 48)

Có một dòng thơ ca về sông Hơng. Đó là dòng thơ không lặp lại +Thơ Tản Đà “Dòng sông trắng lá cây xanh” (Chơi Huế)

+Thơ Cao Bá Quát “Trờng giang nh kiếm lập thanh thiên- Nh kiếm dựng trời xanh”

+Là sức mạnh hồi sinh trong tâm hồn thơ Tố Hữu “Tiếng hát sông Hơng”

+Thơ Thu Bồn “Con sông dùng dằng con sông không chảy/ Sông chảy vào lòng nên Huế rất

sâu”

Tác giả gắn sông Hơng với âm nhạc cổ điển Huế

+ “Sông Hơng đã thành ngời nữ đánh đàn lúc đêm khuya... quả đúng vậy, toàn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế đã đợc hình thành trên mặt nớc của dòng sông này”. Độ nhạy về thẩm âm, hiểu biết về âm nhạc đã giúp tác giả có sự liên tởng này “trong một khoang thuyền nào đó, giữa tiếng nớc rơi bán âm của những mái chèo khuya” (Bán âm là một nửa của cung bậc âm thanh trong âm nhạc)

+Ngòi bút tài hoa và sự rung cảm mạnh mẽ, Hoàng Phủ Ngọc Tờng nhớ tới Nguyễn Du “Nguyễn Du đã bao năm lênh đênh trên quãng sông này, với một phiến trăng sầu. Và từ đó những bản đàn đã đi suốt đời Kiều. Tác giả cho bản nhạc “Tứ đại cảnh”, tên một bản nhạc cổ ở Huế, tơng truyền do Tự Đức sáng tác đã ảnh hởng tới Nguyễn Du để viết câu thơ Kiều “Trong nh tiếng hạc bay qua/ Đục nh nớc suối mới pha nửa vời”

- Vẻ đẹp của sông Hơng gắn với những sự kiện lịch sử

+Tên của sông Hơng đợc ghi trong “D địa chí” của Nguyễn Trãi là Linh Giang +Sông Hơng là điểm tựa, bảo vệ biên cơng thời Đại Việt

+Thế kỉ XVIII, sông Hơng soi bóng kinh thành Phú Xuân, gắn với tên tuổi ngời anh hùng Nguyễn Huệ.

+Sông Hơng sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ XIX

+Nó chứng kiến chiến công của cách mạng tháng Tám ở Huế

+Sông Hơng chứng kiến cuộc nổi dậy tổng tiến công tết Mậu Thân 1968, gắn liền với chiến

công của Huế, của dân tộc.

đất nớc. Sử thi phải gắn với màu đỏ. Sử thi đợc viết giữa màu cỏ xanh biếc là hình tợng biểu hiện sông Hơng tự nó là bản anh hùng ca nhng dịu dàng, tơi mát.

Một dòng sông có nhiều vẻ đẹp nh thế, nhng ai đã đặt để đợc mang tên sông Hơng? - Cách giải thích tên sông

Bài kí kết thúc bằng cách giải thích tên sông. Tác giả lí giải bằng huyền thoại. Chuyện kể ngời làng Thành Chung có nghề trồng rau thơm. Vì yêu quý con sông xinh đẹp, nhân dân hai bên bờ sông đã nấu nớc của trăm loài hoa đổ xuống dòng cho làn nớc thơm tho mãi mãi. Vì thế có tên là sông Hơng. Tác giả muón lu ý ngời đọc về cái tên đẹp của dòng sông, gợi lên niềm biết ơn đối với những ngời đã có công khai phá miền đất này

b- Nghệ thuật

- Sự liên tởng, tởng tợng phong phú - Ngôn ngữ giầu hình ảnh, truyền cảm c- ý nghĩa

Cái tôi tài hoa, hiểu biết sâu rộng, Hoàng Phủ Ngọc Tờng đã để cho cảm xúc của mình hoà với thiên nhiên, có nhiều liên tởng độc đáo về dòng sông Hơng, con ngời cố đô Huế. Bộc lộ tâm trạng của mình, tác giả đã tạo đợc phong cách riêng của ngời viết kí

3-Hớng dẫn tự học

Sự hấp dẫn của tuỳ bút suy cho cùng là sự hấp dẫn của cái tôi. Hãy chứng minh

Những ngày đầu của nớc Việt Nam mới

(Trích “Những năm tháng không thể nào quên”) Võ Nguyên Giáp

I- mức độ cần đạt

- Hiểu đợc những khó khăn, nguy nan của nớcViệt Nam những ngày đầu đợc thành lập, - Những quyết sách đúng đắn và sáng suốt của Đảng, Chính phủ và Bác Hồ.

- Mối quan hệ giữa đất nớc và nhân dân, lãnh tụ và quần chúng - Giọng văn chân thật, giản dị, kết hợp với cảm hứng tự hào.

II- Trọng Tâm kiến thức, kĩ năng

1- Kiến thức

- Những khó khăn ban đầu của nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa - Những quyết sách đúng đắn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mối quan hệ giữa đất nớc và nhân dân, giữa lãnh tụ và quần chúng. - Cảm hứng tự hào, kết hợp với giọng văn chân thật giản dị

2- Kĩ năng

- Biết đọc và nắm đợc bố cục, cách viết của hồi kí.

III- Hớng dẫn thực hiện

- Vài nét về tác giả Võ Nguyên Giáp (SGK) - Hoàn cảnh sáng tác, vị trí đoạn hồi kí

Cách mạng tháng Tám thành công, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời, đứng trớc muôn vàn khó khăn, thử thách, Đại tớng Võ Nguyên Giáp đã viết hồi kí này. Phần trích trong sách giáo khoa thuộc chơng XII của tập hồi kí “Những năm tháng không thể nào quên”. Nhà văn quân đội Hữu Mai thể hiện theo lời kể của Đại tớng Võ Nguyên Giáp.

- Bố cục

Đoạn trích chia làm ba phần

+ Phần một từ đầu đến “Càng thêm trầm trọng”, những khó khăn, nguy nan của n- ớc Việt Nam những ngày đầu thành lập

+ Phần hai tiếp đó đến “Lỗi tại chúng tôi”, những quyết sách đúng đắn của Đảng và chính phủ

+ Phần ba còn lại, mối quan hệ giữa nhân dân, đất nớc và Bác Hồ 2- Đọc- hiểu

a- Nội dung

- Đất nớc đứng trớc những khó khăn, thử thách

Cách mạng tháng Tám thành công, nớc Việt Nam dân chủ Cộng hòa ra đời. Đất nớc đứng trớc những khó khăn thử thách (nằm giữa bốn bề hùm sói. Chính quyền cách mạng đợc thành lập nhiều ngày nhng vẫn cha đợc công nhận).

Kinh tế hết sức khó khăn (ruộng đất ở Bắc Bộ bỏ hoang, lụt bão hạn hán kéo dài.Nhà máy của Nhật trao trả cha hoạt động đợc, buôn bán với nớc ngoài bị đình trệ, khan hiếm hàng hóa nghiêm trọng).

Về tài chính ta cha phát hành đợc tiền Việt Nam (kho bạc chỉ còn lại một triệu tiền rách lại đang bị xuống giá. Ngân hàng Đông Dơng Pháp đang gây rối về mặt tiền tệ. Tởng tung tiền Quan Kim. Thị trờng buôn bán nguy ngập).

Đời sống nhân dân thấp, nạn thất nghiệp tăng nhanh. Có ngời đã chết đói. Dịch tả phát sinh. Quân Tởng vào đem theo dịch chấy rận.Về đời sống chính trị, Pháp trở lại xâm lợc Nam Bộ. Biết bao khó khăn chồng chất. Ngời kể, ngời ghi bám sát vào hiện thực đời sống. Những trang viết của hồi kí rất sinh động

- Những quyết sách đúng đắn

+ Củng cố giữ vững chính quyền cách mạng, giải tán hệ thống quan lại cũ, đập tan chính quyền thực dân, mở tổng tuyển cử trong cả nớc để bầu ra quốc dân đại hội.

+ Bản dự án hiến pháp đợc công bố. Quyết định địa chủ phải giảm tô 25% bằng tiền hoặc vật chất. Tất cả những món nợ lâu đời ở nông thôn đều xóa bỏ, chế độ lao động tám giờ / ngày bắt đầu đợc thực hiện. Học chữ Quốc ngữ đợc chú trọng, thành lập Nha bình dân học vụ, lập những lớp học bình dân buổi tối.

Kết quả chỉ trong một thời gian ngắn các tầng lớp nhân dân đã quyên góp vào quĩ độc lập và Tuần lễ vàng đợc hơn 20 triệu đồng và 370kg vàng.

- Mối quan hệ giữa đất nớc, nhân dân, lãnh tụ và quần chúng

Bác quan tâm đến mối quan hệ giữa những ngời làm việc với nhân dân. Bác kêu gọi “diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm và làm những việc m… u cầu hạnh phúc cho dân”. Ngời nhấn mạnh trong một bức th gửi Uỷ ban nhân dân “Nớc độc lập mà dân không đợc

hạnh phúc thì độc lập cũng không có nghĩa lí gì”. Đảng, Chính phủ và Bác Hồ thật sáng suốt và nhạy bén. Ngời lao động đã nhận ra đất nớc là của mình. Điều này khác hẳn thời phong kiến và đế quốc. Chế độ cũ nhà nớc là công cụ để mang quyền lợi cho số ít, bóc lột số đông. Trong chế độ ta, nhà nớc phải mang lại quyền lợi cho nhân dân.

b- Nghệ thuật

- Tôn trọng sự kiện

- Cảm hứng tự hào kết hợp với giọng văn chân thật c- ý nghĩa

Bác Hồ, Ngời tợng trng cho sự cao đẹp nhất của nhân dân, đất nớc, Cách mạng, chính quyền và chế độ mới tơi đẹp. Hồi kí sẽ sống mãi với thời gian.

3- Hớng dẫn tự học

- Phân tích tình thế của nớc Việt Nam ngày đầu mới thành lập - Suy nghĩ về mối quan hệ giữa lãnh tụ và nhân dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vợ chồng A Phủ

(trích)

Tô Hoài

I- mức độ cần đạt

- Hiểu đợc cuộc sống cực nhục, tăm tối của Mị và A Phủ dới chế độ đế quốc và phong kiến miền núi

- Cảm nhận đợc sức sống tiềm ẩn của Mị đã vùng lên tự cứu ngời, cứu mình thoát khỏi ách kìm kẹp của thực dân và chúa đất thống trị

- Nắm đợc cách xây dựng nhân vật, qua sát, miêu tả phong tục, tập quán của ngời Mông, truyện giầu chất thơ

II- trọng tâm kiến thức, kĩ năng

1- Kiến thức

- Cuộc sống cực nhục, tăm tối của Mị và A Phủ dới chế độ thực dân phong kiến mièn núi

- Sức sống tiềm ẩn của nhân vật Mị đã vùng lên tự cứu ngời, cứu mình thoát khỏi ách kìm kẹp của thực dân, chúa đất thống trị

- Nghệ thuật miêu tả nhân vật, phong tục, tập quán,truyện giầu chất thơ

2- Kĩ năng

III- Hớng dẫn thực hiện

1- Tìm hiểu chung

- Vài nét về tác giả (SGK)

Tô Hoài là một trong những cây bút văn xuôi hàng đầu của nền văn học hiện đại Việt Nam. Ông có gần hai trăm đầu sách ở nhiều thể loại khác nhau. Ông am hiểu nhiều về đời sống và phong tục. Lối kể chuyện tự nhiên, miêu tả giầu chất tạo hình, vốn từ vựng giầu có. Trớc cách mạng, Tô Hoài viết chủ yếu ở hai đề tài là loài vật và đời sống của thợ thủ công nghèo. Sau cách mạng, ông từng giữ những chức vụ quan trọng của Hội nhà văn Việt Nam, sáng tác kịp thời phục vụ cuộc sống lao động và xây dựng của nhân dân. Quan niệm sáng tác của Tô Hoài ‘’Viết văn là quá trình đấu tranh để nói ra sự thật. đã là sự thật thì không tầm thờng cho dù phải đập vỡ những thần tợng trong lòng ngời đọc’’

- Vị trí đoạn trích - Hoàn cảnh sáng tác - Tóm tắt đoạn trích - Đại ý

Miêu tả cuộc sống tăm tối, cực nhục của Mị và A Phủ dới chế độ thực dân, phong kién miền núi. Đồng thời khẳng định sức sống tièm ẩn của nhân vật Mị đã vùng lên tự cứu mình và cứu ngời thoát khỏi ách kìm kẹp của bọn chúa đất thống trị

2- Đọc- hiểu

a- Nội dung

Một phần của tài liệu huong dan on thi Tn (Trang 44 - 48)