Chiếc bánh bao tẩm máu ngời và kết cục thảm thơng

Một phần của tài liệu huong dan on thi Tn (Trang 68 - 70)

Vợ chồng bác Hoa Thuyên và cả ngời Trung Quốc lúc ấy tin rằng bánh bao tẩm máu ngời cách mạng bị chết chém sẽ chữa khỏi bệnh lao, một căn bệnh tứ chớng nan y. Trên đờng đi mua thuốc bác Hoa Thuyên “cảm thấy sảng khoái, nh bỗng dng mình trẻ lại và ai cho phép thần thông cải tử hoàn sinh”, “Ngoài đờng trời tối om và hết sức vắng”, nhng bác Hoa Thuyên nh thấy “Trời cũng sáng dần và đờng càng lâu , càng rõ”. Khi cho con ăn thuốc, hai vợ chồng “nh rót vào con một cái gì và rút ra cái gì”. Vợ chồng bác Hoa Thuyên tin con mình sẽ khỏi. Lỗ Tấn đã chọn những con ngời bất hạnh trong xã hội bệnh tật làm đối tợng miêu tả, với mục đích lôi hết căn bệnh của họ ra để mọi ngời chú ý, suy nghĩ, tìm cách chạy chữa.

Thằng Thuyên mắc bệnh lao. Nhng bánh bao tẩm máu ngời kia sao chữa đợc. Vả lại đã là máu ngời sao cứ phải chọn máu ngời cách mạng bị chết chém? Sao không chọn máu ngời không phải là cách mạng?

Chiếc bánh bao tẩm máu ngời bị chết chém là thần dợc đối với gia đình bác Hoa Thuyên. Nó còn liên quan tới nhiều nhân vật. Đó là tên đao phủ Cả Khang có bộ “mặt thịt ngang phè”, cậu Năm Gù, ngời có “râu hoa râm”, anh chàng trạc hơn hai mơi tuổi. Những nhân vật này xuất hiện cùng vào thời điểm sau khi vợ chồng bác Hoa Thuyên cho con ăn thuốc. Đây là hình ảnh thu nhỏ của xã hội Trung Quốc. Cả Khang cho chiếc bánh bao là “thứ thuốc đặc biệt”. Cả Khang huyênh hoang “thế nào cũng khỏi”. Phụ hoạ theo Cả Khang là ngời có “râu hoa râm”: “ừ thằng Thuyên nhà ông may phúc thật! Nhất định khỏi thôi mà”. Ngay cả vợ chồng bác Hoa Thuyên cũng ấp ủ niềm tin tội nghiệp, nét mặt “luôn tơi cời cả ngày”. Câu chuyện thứ hai có liên quan tới chiếc bánh bao tẩm máu ngời là Hạ Du, ngời cách mạng bị chết chém. Cả Khang và mọi ngời trong quán gọi Hạ Du là “thằng quỷ sứ”, “thằng nhãi con”, “nghèo gặm không ra”, “thằng vuốt râu cọp”, “thằng khốn nạn”, “điên! Hắn điên thật rồi”.

Chuyện chiếc bánh bao là thần dợc, chứng tỏ sự dốt nát, lạc hậu về khoa học của ngời dân Trung Quốc. Lỗ Tấn viết với thái độ phê phán, nhng cũng không giấu đợc nỗi lòng phẫn

uất đến xót xa. Đối với ngời cách mạng Hạ Du, quần chúng cha thật hiểu. Cách mạng cha đi vào lòng dân để dân hiểu, dân tin, cha đem lại cho họ hiểu biết gì về t tởng tiến bộ, cha cải thiện đời sống vật chất nhất là tinh thần. Họ vẫn nghèo, vẫn lạc hậu, sống trong tăm tối. Kết cục thằng Thuyên vẫn chết.

Với bệnh nhân, Hạ Du là liều thuốc. Với bọn đao phủ, Hạ Du là món hàng béo bở. Với dân chúng đông đúc, Hạ Du là đối tợng đàm tiếu. Hạ Du là ngời dũng cảm đã đứng lên chống lại cờng quyền, bạo lực, không hề run sợ trớc cái chết. Nhng Hạ Du cũng bộc lộ nhợc điểm. Gia đình không biết việc Hạ Du làm. Cụ Ba tố giác cháu mình để lĩnh thởng. Cụ Ba để đợc h- ởng cuộc sống giầu sang đã chẳng nghĩ gì tới huyết mạch, sẵn sàng bán rẻ xơng máu của đồng loại. Thằng Thuyên thuộc lớp ngời tuổi trẻ, đáng lẽ phải sẵn sàng tiếp bớc cha, anh, nhng lại vô tình trở thành kẻ uống máu ngời cách mạng. Vợ chồng bác Hoa Thuyên đáng lẽ phải biết ơn ngời cách mạng thì lại cung kính tên đao phủ giết ngời và hết lời cám ơn hắn. Làm thế nào để chữa những căn bệnh ấy.

- Một phơng thuốc chữa chạy, một phơng hớng mới cho ngời dân Trung Quốc

Tác giả miêu tả hai bà mẹ mất con, ngày tết thanh minh (mồng ba tháng ba âm lịch) đi viếng mộ con mình. Đó là mẹ thằng Thuyên và mẹ Hạ Du. Mộ thằng Thuyên và mộ Hạ Du nằm cùng một hàng, nhng cách nhau một con đờng mòn. Sự ngăn cách giữa ngời cách mạng và ngời dân thờng cả lúc sống và lúc chết.

Bà Hoa “bèn đứng dậy bớc sang bên kia đờng mòn”, tới chỗ bà mẹ Hạ Du khẽ nói: “Bà ơi! ... về thôi”. Cử chỉ, lời nói ban đầu ấy chứng tỏ ngời dân Trung Quốc dẫu bị chia cắt thậm chí là đối lập vẫn là một. Lời động viên của bà mẹ Thuyên là dấu hiệu chia sẻ, cảm thông của những con ngời cùng cảnh ngộ, cùng giiai cấp. đây cũng là tinh thần đoàn kết toàn dân, yếu tố cơ bản của cách mạng giải phóng dân tộc. Tiếng khóc của mẹ Hạ Du nghe đau đáu nỗi lòng “Du ơi! ... mẹ nói”. Ngời mẹ đã nhận ra ai là kẻ giết con mình và tin rằng kẻ thù phải đền tội. Đây là cách nói, cách nghĩ của ngời nông dân, đang tích tụ, dồn nén đau thơng, uất ức căm hờn. Lỗ Tấn hớng ngời dân Trung Quốc cần phải có hiểu biết, làm cách mạng phải hi sinh, chịu mất mát, cần nhìn thấy bộ mặt của kẻ thù giai cấp, dân tộc. Đấy cũng là phơng thuốc.

Vòng hoa tởng tợng trên mộ Hạ Du “Hoa không có gốc, không phải dới đất mọc lên! Ai đã đến đây? Trẻ con không thể đến chơi. Bà con họ hàng nhất định là không ai đến rồi. Thế này là thế nào?”. Vòng hoa tởng tợng ấy là lòng biết ơn của quần chúng nhân dân biết ơn ngời cách mạng. Đây cũng là phơng thuốc cần thiết.

b- Nghệ thuật

- Xây dựng hình tợng, chi tiết mang nhiều ý nghĩa - Cách kể chuyện tự nhiên

c- ý nghĩa

Truyện nhằm phê phán sự lạc hậu, u mê, tăm tối của ngời dân Trung Quốc, không hiểu biết về khoa học, cách mạng, đồng thời mang đến dự báo. Ngời dân Trung Quốc sẽ đoàn kết tạo thành sức mạnh, biết ơn hững ngời cách mạng. Truyện giầu tính chất tợng trng.

3- hớng dẫn tự học

Phân tích những chi tiết, hình ảnh tợng trng để làm rõ nội dung truyện

Một phần của tài liệu huong dan on thi Tn (Trang 68 - 70)