Thay đổi kiến thức và thực hành về sử dụng bình xịt định liều MDI của ngườ

Một phần của tài liệu Kiến thức và thực hành về sử dụng bình xịt định liều của người bệnh COPD sau can thiệp giáo dục sức khoẻ tại bệnh viện hữu nghị đa khoa nghệ an năm 2021 (Trang 47 - 50)

người bệnh COPD sau can thiệp

Bảng 3.7. Kiến thức về sử dụng bình xịt định liều MDI sau can thiệp Câu Nội dung kiến thức

Trả lời đúng T1 T2 T3 SL % SL % SL % 1 Mục đích tuân thủ sử dụng bình xịt định liều MDI 33 55,0 60 100 55 91,7 2 Thời điểm sử dụng bình xịt định liều MDI 37 61,7 58 96,7 52 86,7

3 Việc làm sau khi sử dụng bình xịt

định liều MDI 45 75,0 60 100 59 98,3 4

Việc nên làm khi dùng bình xịt định liều MDI mà khó thở hoặc triệu chứng không giảm

23 38,3 58 96,7 50 83,3

5 Nội dung tuân thủ sử dụng bình xịt

định liều MDI 58 96,7 60 100 60 100 6 Tác dụng phụ hay gặp của bình xịt

định liều MDI 38 63,3 56 93,3 52 86,7 7 Nơi bảo quản bình xịt định liều MDI 60 100 60 100 60 100 8 Vệ sinh sau khi sử dụng bình xịt

định liều MDI 45 75 60 100 60 100

Nhận xét: Hầu hết các nội dung kiến thức về sử dụng bình xịt đều nhận được tỷ lệ người bệnh trả lời đúng cao sau can thiệp. Đặc biệt, các kiến thức có tỷ lệ người bệnh trả lời đúng rất thấp trước can thiệp cũng tăng rõ rệt sau can thiệp.

Bảng 3.8. Thay đổi thực hành sử dụng bình xịt định liều MDI của người bệnh COPD sau can thiệp (n=60)

Bước Nội dung thực hành

Thực hiện đúng

T1 T2 T3

SL % SL % SL %

1 Mở nắp bình xịt định liều 60 100 60 100 60 100 2 Giữ bình bằng ngón tay trỏ và ngón

tay cái, và lắc trong vòng 5 giây. 54 90,0 60 100 56 93,3 3 Thở ra hết sức trước khi ngậm

bình. 31 51,7 51 85,0 48 80,0

4

Đặt ống ngậm của bình ở giữa hai môi (và răng), đảm bảo môi trùm kín miệng ống xịt, giữ lưỡi phía dưới để không cản trở hay che miệng ống xịt.

60 100 60 100 60 100

5 Xịt thuốc đồng thời hít chậm, sâu cho

đến khi không hít vào được nữa. 58 96,7 60 100 60 100

6

Nín thở trong khoảng 10 giây hoặc đến khi không chịu được. Sau đó thở ra bằng miệng hoặc mũi.

28 46,7 52 86,7 46 76,7

7 Vệ sinh bình xịt định liều bằng vải

khô, mềm. 29 48,3 60 100 60 100

8 Đóng nắp bình xịt định liều 60 100 60 100 60 100 9 Súc miệng sau khi xịt thuốc. 42 70,0 55 91,7 48 80,0

Nhận xét: Hầu hết thực hành sử dụng bình xịt của người bệnh đều tăng sau can thiệp. Trong đó, sau can thiệp có 100% người bệnh xịt thuốc đồng thời hít chậm, sâu cho đến khí không hít vào được nữa và vệ sinh bình xịt đúng. Tuy nhiên chỉ có 76,6% người bệnh nín thở trong khoảng 10 giây hoặc đến khi không chịu được. Sau đó thở ra bằng miệng hoặc mũi sau can thiệp.

Bảng 3.9. Thay đổi phân loại kiến thức, thực hành sử dụng bình xịt của người bệnh COPD sau can thiệp (n=60)

Nội dung ĐẠT T1 T2 T3 Số người bệnh Tỷ lệ % Số người bệnh Tỷ lệ % Số người bệnh Tỷ lệ %  Kiến thức 11 18,3 60 100 60 100  Thực hành 4 6,7 49 81,7 33 55,0

Nhận xét: Sau can thiệp (T2) và 1 tháng sau can thiệp (T3), tỷ lệ người bệnh có kiến thức đạt đều tăng lên đạt 100% so với 18,3% trước can thiệp (T1).

Tỷ lệ người bệnh đạt thực hành sử dụng bình xịt định liều tăng lên rất rõ rệt sau can thiệp (T2) đạt 81,7% so với 6,7% trước can thiệp và còn duy trì ở mức khá cao với 55% sau can thiệp 1 tháng (T3).

Bảng 3.10. Thay đổi điểm trung bình kiến thức, thực hành sử dụng bình xịt của người bệnh COPD sau can thiệp (n=60)

Nội dung T1 T2 T3 Phân tích 2 biến

Mean±SD Mean±SD Mean±SD

Kiến thức 2,72±0,89 7,78±0,52 7,38±0,78 t(1,2)=-47,82;p(1,2)<0,05 t(1,3)=-63,64;p(1,3) <0,05 Thực hành 7,03±1,12 8,63±0,86 8,20±1,12 t(1,2)=-11,51;p(1,2) <0,05 t(1,3)=-11,51;p(1,3) <0,05 Nhận xét: Có sự khác biệt điểm trung bình kiến thức, thực hành giữa các thời điểm, điểm trung bình kiến thức và thực hành sử dụng bình xịt sau can thiệp T2, T3 cao hơn điểm trung bình trước can thiệp T1, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p<0,05.

Chương 4 BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu Kiến thức và thực hành về sử dụng bình xịt định liều của người bệnh COPD sau can thiệp giáo dục sức khoẻ tại bệnh viện hữu nghị đa khoa nghệ an năm 2021 (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)