Hạn chế nghiên cứu

Một phần của tài liệu Kiến thức và thực hành về sử dụng bình xịt định liều của người bệnh COPD sau can thiệp giáo dục sức khoẻ tại bệnh viện hữu nghị đa khoa nghệ an năm 2021 (Trang 61 - 91)

Do hạn chế về thời gian, kinh phí và các nguồn lực khác, nhóm nghiên cứu chỉ thực hiện nghiên cứu can thiệp kiến thức, thực hành sử dụng bình xịt định liều tại một thời điểm, với cỡ mẫu nhỏ, tại một Bệnh viện cụ thể nên mặc dù thu được kết quả can thiệp tích cực song chưa mang tính đại diện.

Do thời gian nghiên cứu ngắn, tính bền vững của nghiên cứu can thiệp chỉ có so sánh trước sau, không có nghiên cứu đối chứng.

Đề tài tập trung vào can thiệp giáo dục sức khỏe nhằm cải thiện kiến thức và thực hành sử dụng bình xịt định liều của người bệnh BPTNMT, chưa có đủ cơ sở để đề cập đến các nguyên nhân hoặc yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng kiến thức và thực hành sử dụng bình xịt định liều của đối tượng nghiên cứu trước can thiệp.

KẾT LUẬN

Từ kết quả đánh giá kiến thức và thực hành sử dụng bình xịt định liều (MDI) của 60 người bệnh mắc BPTNMT đang điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa tỉnh Nghệ An, chúng tôi rút ra kết luận như sau:

1. Thực trạng kiến thức và thực hành sử dụng bình xịt định liều (MDI) của người bệnh COPD tham gia nghiên cứu

Kiến thức và thực hành sử dụng bình xịt định liều của người bệnh còn nhiều hạn chế, cụ thể:

Điểm trung bình kiến thức đạt 2,72±0,89 trên tổng 8 điểm của thang đo. Tỷ lệ người bệnh có kiến thức ở mức đạt là 18,3%.

Điểm trung bình thực hành đạt 7,03±1,12 điểm trên tổng 9 điểm của thang đo. Tỷ lệ người bệnh thực hành ở mức đạt là 6,7%.

2. Thay đổi kiến thức và thực hành sử dụng bình xịt định liều (MDI) của người bệnh COPD sau can thiệp giáo dục sức khỏe

Can thiệp GDSK đã cải thiện rõ rệt kiến thức và thực hành sử dụng bình xịt định liều của người bệnh, cụ thể:

Sau can thiệp (T2) và 1 tháng sau can thiệp (T3), điểm trung bình kiến thức lần lượt là 7,78±0,52 điểm và 7,38±0,78 điểm cao hơn rất nhiều so với 2,72±0,89 điểm ở thời điểm trước can thiệp. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p(2-1) < 0,05; p(3-1) < 0,05. Tỷ lệ người bệnh có kiến thức ở mức đạt ở thời điểm T2 và T3 đều tăng lên đạt 100% so với 18,3% tại thời điểm T1.

Điểm trung bình thực hành của người bệnh sau can thiệp (T2) và 1 tháng sau can thiệp (T3) lần lượt là 8,63±0,86 điểm và 8,20±1,12 điểm tăng có ý nghĩa thống kê so với 7,03±1,12 điểm trước can thiệp. Tỷ lệ người bệnh có thực hành ở mức đạt sau can thiệp (T2) là 81,7% cao hơn nhiều so với 6,7% trước can thiệp (T1) và còn duy trì ở mức cao với 55% sau can thiệp 1 tháng.

KHUYẾN NGHỊ

Từ kết quả nghiên cứu can thiệp giáo dục về kiến thức và thực hành sử dụng đúng bình xịt định liều cho người bệnh, nhóm nghiên cứu có một số khuyến nghị sau:

Can thiệp giáo dục sức khỏe cho người bệnh COPD nói chung và hướng dẫn sử dụng bình xịt định định liều cho người bệnh có chỉ định sử dụng cần được thực hiện thường quy. Trong GDSK, cần đặc biệt chú ý những bước khó thực hiện và quyết định hiệu quả sử dụng thuốc như: Thở ra hết sức trước khi ngậm bình xịt định liều; Nín thở trong khoảng 10 giây hoặc đến khi không chịu được.

Tiếp tục mở rộng nghiên cứu trên phạm vi rộng hơn, với thời gian dài hơn để có cơ sở đánh giá hiệu quả can thiệp giáo dục sức khỏe cũng như có những điều chỉnh bổ sung về nội dung và hình thức tư vấn giáo dục sức khỏe phù hợp hơn với người bệnh mắc BPTNMT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Bộ Y tế (2012), " Hướng dẫn sử dụng các dụng cụ phun hít trong điều trị hen phế quản và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", Health Viet Nam, tr. 93.

2. Bộ Y Tế (2018), Số 4562/QĐ - BYT Quyết định về việc ban hành tài liệu chuyên môn "Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính", chủ biên, QĐ - BYT.

3. Chu Thị Hạnh (2016), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đợt cấp COPD, Chương trình đào tạo y khoa liên tục về viêm phổi cộng đồng, chủ biên, Chương trình đào tạo y khoa liên tục về viêm phổi cộng đồng.

4. Lê Thị Duyên (2019), "Đánh giá sự tuân thủ điều trị và kỹ thuật sử dụng thuốc dạng hít của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại bệnh viện phổi Hải Dương", Đại học Dược Hà Nội.

5. Đỗ Thị Thanh Hiền (2016), "Thử nghiệm can thiệp của dược sĩ nhằm cải thiện kỹ thuật sử dụng các dạng thuốc xịt hít trên bệnh nhân COPD", Đại học Dược Hà Nội.

6. Trần Thu Hiền (2017), "Thay đổi kiến thức tuân thủ điều trị của người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2017", Trường Đại học Điều dưỡng Nam ĐỊnh.

7. Nguyễn Tiến Hiệp (2019), "Thực trạng tuân thủ sử dụng thuốc xịt định liều của người bệnh mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đang điều trị tại Bệnh viện Phổi Trung Ương năm 2019", Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định. 8. Lê Nhật Huy (2020), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và đánh giá

kết quả can thiệp điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại tỉnh Nghệ An, Trường Đại học y Hà Nội.

9. Đinh Thị Thu Huyền (2020), "Thực trạng sử dụng bình hít định liều của người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020", Khoa học Điều dưỡng. 03 (02).

10. Nguyễn Ngọc Huyền và Nguyễn Thị Hoài (2017), "Thực trạng kiến thức và thực hành chăm sóc ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên. 01.

11. Vũ Thị Mai Lan (2019), "Thực trạng kiến thức và thực hành về sử dụng thuốc xịt, hít của ngƣời bệnh mắc bệnh COPD điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Phổi Hải Dương năm 2019", Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.

12. Phùng Chí Lĩnh và Vũ Đức Long (2012), "Tỷ lệ và một số yếu tố liên quan tới bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính tại huyện Ân Thi, TP. Hưng Yên tỉnh Hưng Yên năm 2012 ", Y học Việt Nam. 2, tr. 101-105.

13. Hội hô hấp Thành Phố Hồ Chí Minh (2016), Những điểm cần biết về các loại dụng cụ hít trong hô hấp, Hội hô hấp Thành Phố Hồ Chí Minh, truy cập ngày

19/11/2010-2020, tại trang web

http://www.hoihohaptphcm.org/index.php/chuyende/20-

categorychuyende/category-chucnanghohap/240-nhung-diem-can-biet-ve-

cac-dung-cu-hit-thuoc-trong-ho-hap.

14. Nguyễn Đức Thọ (2018), "Nghiên cứu hiệu quả truyền thông giáo dục sức khỏe đối với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Kiến Thiết, Tiên Lãng, Hải Phòng", Trường Đại Học Kỹ thuật Y tế Hải Dương.

15. Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2015), Kế hoạch 109/KH-UBND năm 2015 thực hiện chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, hen phế quản và các bệnh không lây nhiễm khác trên địa bàn tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2015 –2025, chủ biên. 16. Nguyễn Như Vinh (2020), Những điều cầm biết về các loại dụng cụ hít thuốc

trong hô hâp, Đại học Y dược Tp. Hồ Chí Minh, truy cập ngày 4/5/2020, tại trang web http://www.hoihohaptphcm.org/index.php/chuyende/20- categorychuyende/category-chucnanghohap/240-nhung-diem-can-biet-ve-

cac-dung-cu-hit-thuoc-trong-ho-hap.

17. Nguyễn Thị Xuyên và các cộng sự. (2010), "Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở Việt Nam", Y học Thực hành. 704(2/2010).

18. Lưu Thị Kim Yến (2017), "Đánh giá sự thay đổi nhận thức về tự xử trí Hen phế quản của người bệnh điều trị ngoại trú tại thành phốTuy Hòa tỉnh Phú Yên năm 2017 sau can thiệp giáo dục", Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định.

TIẾNG ANH

19. Laura M Paulin và et al (2015), "Occupational exposures are associated with worse morbidity in patients with chronic obstructive pulmonary disease", American journal of respiratory and critical care medicine. 191(5), tr. 557- 565.

20. Andrea S Melani và et al (2011), "Inhaler mishandling remains common in real life and is associated with reduced disease control", Respiratory medicine. 105(6), tr. 930-938.

21. Aryal S. và et al (2013), "COPD and gender differences: an update. ", Transl Res. 162(4), tr. 208-18.

22. Catherine E. Rycroft và et al (2012), "Epidemiology of chronic obstructive pulmonary disease: a literature review", International journal of chronic obstructive pulmonary disease. 7, tr. 457-494.

23. Chaicharn Pothirat và et al (2015), "A comparative study of COPD burden between urban vs rural communities in northern Thailand", International journal of chronic obstructive pulmonary disease. 10, tr. 1035-1042.

24. Chaicharn Pothirat và et al (2015), "Peak expiratory flow rate as a surrogate for forced expiratory volume in 1 second in COPD severity classification in Thailand", International journal of chronic obstructive pulmonary disease. 10, tr. 1213-1218.

25. Cheng S. L. và et al (2019), "Comparison between COPD Assessment Test (CAT) and modified Medical Research Council (mMRC) dyspnea scores for evaluation of clinical symptoms, comorbidities and medical resources utilization in COPD patients", J Formos Med Assoc. 118(1 Pt 3), tr. 429-435.

26. Francisca Leiva-Fernández và et al (2012), "Efficacy of two educational interventions about inhalation techniques in patients with chronic obstructive pulmonary disease (COPD). TECEPOC: study protocol for a partially randomized controlled trial (preference trial)", Trials. 13(1), tr. 64.

27. Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease (2017), Pocket guide to COPD diagnosis, management, and prevent, A Guide for Health Care Professionals 2017, Report.

28. Gold (2018), "Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease". 29. James O Prochaska và Wayne F Velicer (1997), "The transtheoretical model

of health behavior change", American journal of health promotion. 12(1), tr. 38-48.

30. Jan Zejda và Grzegorz Brożek (2016), "Chronic obstructive pulmonary disease in Poland — a need for population-based epidemiological studies", Advances in Respiratory Medicine. 84(4), tr. 203-204.

31. Kessler R. và et al (2011), "Symptom variability in patients with severe COPD: a pan-European cross-sectional study", Eur Respir J. 37(2), tr. 264-72. 32. Lavorini Federico và et al (2011), "Retail sales of inhalation devices in European countries: so much for a global policy", Respiratory medicine. 105(7), tr. 1099-1103.

33. Marie T Williams và et al. (2017), "Counseling for health behavior change in people with COPD: systematic review", Int J Chron Obstruct Pulmon Dis. 12:2165–2178 ( Published online 2017 Jul 26.).

34. Natalie Terzikan và et al (2016), "Prevalence and incidence of COPD in smokers and non-smokers: the Rotterdam Study", European journal of epidemiology. 31(8), tr. 785-792.

35. Nguyen Viet Nhung và et al (2015), "The prevalence and patient characteristics of chronic obstructive pulmonary disease in non-smokers in Vietnam and Indonesia: An observational survey", Respirology. 20(4), tr. 602- 611.

36. Shu F Ho và et al (2004), "Inhaler technique in older people in the community", Age and Ageing. 33(2), tr. 185-188.

37. Sundeep Salvi (2015), "The silent epidemic of COPD in Africa", The Lancet Global Health. 3(1), tr. e6-e7.

38. Sanduzzi và et al. (2014), "COPD: adherence to therapy", Multidisciplinary Resiratory Medicine. 9 (60).

39. Van Schayck và et al (2002), " Detecting patients at a high risk of developing chronic obstructive pulmonary disease in general practice: cross sectional case finding study", Bmj. 324(7350), tr. 1370.

40. Claus F Vogelmeier và các cộng sự. (2017), "Global strategy for the diagnosis, management, and prevention of chronic obstructive lung disease 2017 report. GOLD executive summary", American journal of respiratory and critical care medicine. 195(5), tr. 557-582.

41. WHO (2017), "Chronic Obstructive Pulmonary Disease (COPD)", chủ biên. 42. Organization WHO (2018), "The top 10 causes of death".

Phụ lục 1

CÁC BIẾN NGHIÊN CỨU

TT Biến số Định nghĩa biến Phân loại

Phương pháp thu

thập Thông tin chung

1 Tuổi

Là tuổi của đối tượng nghiên cứu tính theo năm sinh dương lịch đến thời điểm hiện tại

Liên tục

Phỏng vấn/Bộ câu hỏi

2 Giới Giới tính của đối tượng

nghiên cứu: nam hoặc nữ Nhị phân

Quan sát/Bộ câu hỏi 3 Trình độ học vấn Là lớp/Hệ học cao nhất đã hoàn thành trong hệ thống giáo dục quốc gia mà người bệnh đã theo học Định tính Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi 4 Nghề nghiệp Là một việc làm có tính ổn định, đem lại thu nhập để duy trì và phát triển cuộc sống cho người bệnh

Định danh Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi

5 Nơi ở Là nơi người bệnh đang

sinh sống Định danh Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi 6 Thời gian người bệnh mắc bệnh COPD Là thời gian tính từ lúc người bệnh được chẩn đoán mắc bệnh COPD đến thời điểm người bệnh tham gia nghiên cứu

Định lượng Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi

TT Biến số Định nghĩa biến Phân loại

Phương pháp thu

thập Kiến thức về sử dụng bình xịt định liều MDI

7

Kiến thức về sử dụng bình xịt định

liều MDI

Là những hiểu biết của người bệnh về sử dụng bình xịt định liều MDI Độc lập Phỏng vấn/ Bộ câu hỏi Thực hành về sử dụng bình xịt định liều MDI 8 Thực hành về sử dụng bình xịt định liều MDI Là kỹ thuật sử dụng bình xịt định liều MDI Độc lập Quan sát/Bảng kiểm

Phụ lục 2

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH

VỀ SỬ DỤNG BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU CỦA NGƯỜI BỆNH COPD TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN

Ngày phỏng vấn: ... Mã hồ sơ: ………. Ngày tái khám: ………... Thời điểm khám: T1 T2 T3 Họ và tên người bệnh: ……… Địa chỉ thường trú: ………. Số điện thoại: ………. Chúng tôi trân trọng mời anh/chị/ông/bà tham gia nghiên cứu này. Những thông tin cá nhân của anh/chị/ông/bà sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

Đồng ý Không đồng ý

Anh/chị/ông/bà vui lòng dành thời gian đọc câu hỏi và ghi thông tin vào khoảng trống hoặc khoanh tròn vào 1 con số tương ứng với đáp án phù hợp nhất với anh/chị/ông/bà.

STT NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI

PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI BỆNH

A1 Năm sinh ………...

A2 Giới tính 1. Nam

2. Nữ

A3 Nơi ở 1. Thành thị

2. Nông Thôn A4 Trình độ chuyên môn 1. Không biết chữ

2. Tiểu học 3. Phổ thông 4. Trung cấp

STT NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI A5 Nghề nghiệp 1. Viên chức nhà nước

2. Cán bộ hưu trí 3. Kinh doanh 4. Làm ruộng 5. Già yếu 6. Nghề khác (ghi rõ) ……… PHẦN B: THÔNG TIN VỀ BỆNH B1 Anh/chị/ông/bà bị bệnh COPD bao nhiêu năm rồi? 1. Dưới 5 năm 2. Từ 5 năm - 10 năm 3. Trên 10 năm B2 Hướng dẫn cách dùng bình xịt định liều MDI?

1. Không được hướng dẫn 2. Hướng dẫn sơ sài 3. Hướng dẫn kỹ

B3 Bệnh mắc kèm 1. Không có bệnh mắc kèm 2. Tăng huyết áp

3. Đái tháo đường 4. Suy tim

PHẦN C: ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC SỬ DỤNG BÌNH XỊT ĐỊNH LIỀU MDI Anh/chị/ông/bà hãy đọc câu hỏi và khoanh tròn vào 1 con số tương ứng với đáp án phù hợp nhất với anh/chị/ông/bà.

(Câu trả lời 1 lựa chọn)

STT CÂU HỎI PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI GHI

CHÚ T1 T2 T3 C1 Theo Anh/chị/Ông/Bà mục đích phải tuân thủ sử dụng bình xịt định liều MDI? 1. Phòng mắc bệnh 2. Điều trị khỏi bệnh 3. Kiểm soát bệnh 4. Không biết 1 2 3 4 1 2 3 4 C2 Theo Anh/chị/ông/ bà nên sử dụng bình xịt định liều MDI khi nào?

1. Khi cảm thấy khó thở 2. Sử dụng hàng ngày 3. Theo chỉ định của bác sỹ 4. Không biết 1 2 3 4 1 2 3 4 C3 Anh/chị/Ông/bà có biết sau khi sử dụng bình xịt định liều MDI cần phải làm gì? 1. Súc miệng bằng nước 2. Không làm gì 3.Vận động ngay 4. Uống nước 1 2 3 4 1 2 3 4 C4 Theo Anh/chị/ông/bà lúc cảm thấy khó thở hoặc triệu chứng không giảm khi dùng bình xịt định liều thì nên làm gì? 1. Báo cáo bác sĩ 2. Ngừng dùng thuốc 3. Lần sau tiếp tục dùng

Một phần của tài liệu Kiến thức và thực hành về sử dụng bình xịt định liều của người bệnh COPD sau can thiệp giáo dục sức khoẻ tại bệnh viện hữu nghị đa khoa nghệ an năm 2021 (Trang 61 - 91)