03 năm 2016-2018
1.2.3/ Kế toán phải trả người lao động
a/ Khái niệm
Theo Điều 42 Thông tư 133/2016/ TT- BTC thì phải trả người lao động phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp vềtiền lương, tiền công, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các khoản phải trảkhác thuộc vềthu nhập của người lao động.
b/ Nguyên tắc hạch toán
Phải theo dõi tình hình thanh toán tiền lương, tiền thưởng, các khoản phụcấp, trợcấp, chi tiết cho tùng người lao động, từng phòng ban.
Phải hạch toán chi tiết theo 02 nội dung: thanh toán lương và thanh toán các khoản khác theo lương
c/ Chứng từkếtoán sửdụng
Bảng chấm công
Bảng thanh toán tiền lương
Phiếu chi
d/ Tài khoản kếtoán sửdụng
Tài khoản sử dụng để hạch toán tổng hợp tiền lương, tiền thưởng và tình hình thanh toán với người lao động là TK 334 “Phải trả người lao động”. TK 334 có 2 TK cấp 2, đó là: TK 3341 “Phải trả công nhân viên” và TK 3348 “Phải trả người lao động khác”.
Bên Nợ Tài khoản 334 “ Phải trả người lao động” Bên Có
- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởngcó tính chất lương, bảo hiểm xã hội và các khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trước chongười lao động;
- Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của người lao động.
- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH và các khoản khác phải trả, phải chi cho người lao động;
Số dư Nợ (Nếu có)
- Nếu có phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả về tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác cho người lao động.
Số dư Có:
- Các khoản tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lươngvà các khoản khác còn phải trả chongười lao động.
e/ Hệthống sổsách kếtoán sửdụng
SốCái TK 334
Sổchi tiết TK 334
f/ Phương pháp hạch toán
TK 334 – Phải trả người lao động
138, 141, 154 (631),
333, 338 241, 642
Các khoản phải khấu trừ vào Lương và các khoản lương và thu nhập của NLĐ phụcấp pải trả cho NLĐ
111, 112 335
Ứng và thanh toán tiền lương Phải trảtiền lương nghỉphép và khoản khác cho NLĐ của CNSX ( nếu DN trích trước)
511 353
Khi chi trả lương, thưởng và các khoản Tiền thưởng phải trả khác choNLĐbằng SP, HH NLĐ từQuỹKT-PL
33311 338( 3383)
Thuế GTGT đầu ra (nếu có) BHXH phải trảCNV
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán phải trả người lao động
g/ Trình bày trên BCTC
Chỉtiêu Phải trả người lao động nằmở mục Phải trả người lao động (Mã số314) trên Bảng cân đối kế toán và được lấy sốliệu từ:
Số dư Có trên Sổcái TK 334
Sổchi tiết TK 334
1.3/ Cơ sở lý luận về phân tích tình hình công nợ trong doanh nghiệp
1.3.1/ Khái niệm phân tích tình hình công nợ
Phân tích tình hình công nợ tại doanh nghiệp sẽcung cấp thông tin cần thiết cho các nhà quản lý trong việc đánh giá được tình hình tài chính, sức mạnh tài chính và an ninh tài chính hiện tại của Doanh nghiệp cũng như nắm được việc chấp hành và tôn trọng kỳhạn thanh toán (PGS. TS. Nguyễn Văn Công,2010).
Phân tích công nợ được hiểu là phân tích mối quan hệgiữa các khoản phải thu và khoản phải trả, nếu các khoản phải thu lớn hơn khoản phải trả thì có nghĩa là doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn và ngược lại thì doanh nhiệp đang đi chiếm dụng vốn người khác. Chính vì vậy, doanh nghiệp cần phải phân tích tình hình công nợ để biết khoản nào hợp lý và khoản nào không hợp lý, từ đó đưa ra được những biện pháp thích hợp đem lại hiệu quảtốt cho việc quản lý công nợ của doanh nghiệp.Đồng thời hoàn thiện cơ chế tài chính, cơ chế thu chi, nội bộ phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển.
1.3.2/ Một sốchỉtiêu phân tích tình hình công nợ
Tình hình công nợcủa doanh nghiệp là một trong những nội dung quan trọng mà các nhà quản trị quan tâm. Thông qua tình hình công nợ, các nhà quản trịsẽnắm được tình hình tài chính của doanh nghiệp,để từ đó đưa ra các chính sách, biện pháp nhằm cải thiện tình hình doanh nghiệp cũng như giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển. Để phân tích tình hình công nợ, nhà phân tích thường dùng các chỉ tiêu cơ bản sau:
Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả (ĐVT: % hoặc lần)
ỷ ệ á ℎả ℎả ℎ ớ á ℎả ℎả ả
= ổ á ℎả ℎả ℎ ổ á ℎả ℎả ả
(Nguồn: PGS.TS. Nguyễn Văn Công, 2010)
Chỉtiêu này phản ánh phần vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng so với phần vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng, được tính trên cơ sởso sánh tổng các khoản phải thu và tổng các khoản phải trảtại thời điểm báo cáo.
Tỷlệcác khoản phải thu so với các khoản phải trảlớn hơn 1 phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp gặp khó khăn, không mấy khả quan, doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn lớn hơn số vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng được. Đây là một dấu hiệu không được tốt. Ngược lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thì tình hình tài chính của doanh nghiệptương đối ổn định, sốvốn của doanh nghiệp chiếm dụng lớn hơn số vốn công ty bị chiếm dụng. Điều này được xem là một dấu hiếu tốt. Trên thực tế, tỷlệnày cao hay thấp còn phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh, hình thức sở hữu vốn của doanh nghiệp; số đi chiếm dụng lớn hay nhỏ đều thểhiện tình hình tài chính thiếu lành mạnh, dễ ảnh hưởng đến uy tín và hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp.
Hệ số vòng quay các khoản phải thu ( ĐVT: vòng)
ệ ố ò á ℎả ℎả ℎ = á ℎả ℎả ℎ ì ℎ âℎ ℎ ℎầ
(Nguồn: PGS.TS. Nguyễn Văn Công, 2010)
Hệ số vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độchuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp. Tức là xem trong thời kỳkinh doanh các khoản phải thu quay được mấy vòng vàđược xác định bằng mối quan hệtỷsốgiữa doanh thu thuần và các khoản phải thu bình quân. Trong đó, số dư các khoản phải thu bình quân thường được tính bằng cách cộng số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ rồi chia cho 2. Chỉ tiêu này cho biết mức độ hợp lý của số dư các khoản phải thu và hiệu quả của việc đi thu hồi nợ.
Hệsốvòng quay các khoản phải thu càng cao chứng tỏtốc độ thu hồi các khoản phải thu càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản phải thu sang tiền của doanh nghiệp cao, tạo ra sự chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất. Ngược lại, nếu hệ số này càng thấp thì số tiền của doanh nghiệp bị chiếm dụng ngày càng nhiều, làm giảm sự chủ động của doanh nghiệp trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất. Tuy nhiên, nếu hệ số này quá cao sẽ làm cho kì hạn thanh toán ngắn và do đó ảnh hưởng đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ.
Kỳ thu tiền bình quân (ĐVT: ngày)
ỳ ℎ ề ì ℎ â = ố à ă (360 à ) ố ò á ℎả ℎả ℎ
(Nguồn: PGS.TS. Nguyễn Văn Công, 2010)
Chỉtiêu này phản ánh sốngày bình quân của một chu kỳnợ, từkhi bán hàng cho đến khi thu tiền. Chỉtiêu này có ý nghĩa nhiều hơn nếu biết kỳhạn bán chịu của doanh nghiệp.
Chỉtiêu này càng nhỏchứng tỏtốc độthu tiền hàng càng nhanh, doanh nghiệp ít bị chiếm dụng vốn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động trong nguồn vốn, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh. Ngược lại, chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu tiền hàng càng chậm, thời gian doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn càng dài.
Hệ số vòng quay các khoản phải trả (ĐVT: vòng)
ệ ố ò á ℎả ℎả ả
= á ố ℎà á + ăá ℎả ℎả ả ì ℎ âả à ồ ℎ
(Nguồn: PGS.TS. Nguyễn Văn Công, 2010)
Hệ số vòng quay các khoản phải trả phản ánh khả năng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp. Các khoản phải trả bình quân thường được tính bằng cách cộng số dư đầu kỳvới số dư cuối kỳrồi chia cho 2.
Chỉtiêu này cao chứng tỏdoanh nghiệp thanh toán tiền hàng kịp thời, ít đi chiếm dụng vốn, uy tín doanh nghiệp được nâng cao. Ngược lại chỉ tiêu này thấp chứng tỏ Trường Đại học Kinh tế Huế
tốc độthanh toán tiền hàng chậm, doanh nghiệp chiếm dụng vốn nhiều,ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp.
Thời gian quay vòng các khoản phải trả (ĐVT: ngày)
ℎờ ò á ℎả ℎả ả
= ố ò ố à á ℎả ℎả ả ă (360 à )
(Nguồn: PGS.TS. Nguyễn Văn Công, 2010)
Thời gian quay vòng các khoản phải trảcàng ngắn chứng tỏkhả năng thanh toán tiền càng nhanh, doanh nghiệp ít đi chiếm dụng vốn của các đối tác. Ngược lại, thời gian quay vòng các khoản phải trả càng lớn chứng tỏ khả năng thanh toán chậm, số vốn doanh nghiệp đi chiếm dụng nhiều ảnh hưởng đến uy tín và thương hiệu trên thương trường
Hệ số nợ (ĐVT: lần)
ệ ố ợ = ổ à ảợ ℎả ả
(Nguồn: PGS.TS. Nguyễn Văn Công, 2010)
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bởi các khoản nợ, cho nên chỉ tiêu này được dùng để đánh giá mức độ độc lập hay phụthuộc của doanh nghiệp vào chủnợ.
Trong đó nợ phải trảbao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn và nợ khác. Hệsố này cho biết trong một đồng kinh doanh bình quân mà doanh nghiệp đang sử dụng có bao nhiêu đồng được hình thành từcác khoản nợ.
Hệ số nợ càng cao thể hiện mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn và khả năng huy động tiếp nhận các khoản nợvay càng khó khi doanh nghiệp không có khả năng thanh toán kịp thời các khoản nợ và hiệu quả hoạt động kém. Đối với các chủnợthì tỷsuất này càng cao thì khả năng họthu hồi vốn cho vay càng kém. Do vậy các chủnự thường thích những doanh nghiệp có hệsốnợthấp.
Hệsố nợ mà quá nhỏ, chứng tỏdoanh nghiệp vay ít. Điều này có thể hàm ý doanh nghiệp có khả năng tự chủ tài chính cao. Song nó cũng có thể hàm ý là doanh nghiệp chưa biết khai thác đòn bẩy tài chính, tức là chưa biết cách huy động vốn bằng hình thức đi vay
Hệ số tự tài trợ (ĐVT: lần)
ệ ố ự à ợ = ồ ố ℎủ ở ℎữ ổ à ả
(Nguồn: PGS.TS. Nguyễn Văn Công, 2010)
Cùng với chỉ tiêu hệsố nợ, chỉ tiêu này cũng dùng để đánh giá mức độtựchủvề tài chính của doanh nghiệp với đơn vị tính là lần. Hệsốnày càng cao chứng tỏnguồn vốn tựcó của doanh nghiệp càng lớn, doanh nghiệp có tính độc lập cao vềtài chính, ít bị sức ép của các chủnợvà có nhiều cơ hội tiếp nhận các khoản tín dụng từbên ngoài.
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành (ĐVT: lần)
ệ ố ℎả ă ℎ ℎ á ℎệ ℎà ℎ = à ả ắ ℎạợ ắ ℎạ
(Nguồn: PGS.TS. Nguyễn Văn Công, 2010)
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành cho biết khả năng của công ty trong việc dùng tài sản ngắn hạn như: tiền mặt, hàng tồn kho hay các khoản phải thu để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình. Số liệu dùng để phân tích chỉ tiêu trên lấy từ Bảng cân đối kế toán, tổng tài sản và nợ phải trả lấy bên nguồn vốn ở khoản mục nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Hệ số này thể hiện mối quan hệ so sánh giữa tài sản và nợ phải trả. Hệsốkhả năng thanh toán hiện hành cho biết cứmột đồng nợ phải trả được đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản. Hệ số ngày càng cao chứng tỏ công ty càng có nhiều khả năng sẽhoàn trả được hết các khoản nợ. Hệsốnày nhỏ hơn 1 chứng tỏcông ty đang trong tình trạng tài chính tiêu cực, gánh nặng cho việc thanh toán các khoản nợ đến hạn, có khả năng không trả được các khoản nợ khi đáo hạn. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là công ty sẽphá sản bởi vì có rất nhiều cách để huy động thêm vốn. Mặt khác, nếu hệsố thanh toán hiện hành quá cao cũng không phải là dấu hiệu tốt bởi vì cho thấy doanh nghiệp đang sửdụng tài sản chưa được hiệu quả
Ta có các mức của hệsốthanh toán hiện hành như sau: Hhh> 2: Tốt;
Hhh= 1.5 –2: bình thường chấp nhận; Hhh= 1– 1.5: Khó khăn;
Hhh< 1: Rất khó khăn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh (ĐVT: lần)
ệ ố ℎả ă ℎ ℎ á ℎ ℎ = à ả ắ ℎạ − à ồ ℎợ ắ ℎạ
(Nguồn: PGS.TS. NguyễnVăn Công, 2010)
Hệsốkhả năng thanh toán nhanh thểhiện khả năng bù đắp nợ ngắn hạn bằng các tài sản ngắn hạn có thểchuyển đổi nhanh thành tiền (TS nhanh). Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợtrong khoảng thời gian ngắn.
Nếu Hnhanh = 0.5–1: Khả năng thanh toán của doanh nghiệp được đánh giá là khả quan. Tuy nhiên để kết luận hệsốnày là tốt hay xấu thì cần phải xem xét đến bản chất và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp đó.
Nếu Hnhanh < 0.5: Doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ và đểtrảnợthì doanh nghiệp có thểbán gấp hàng hóa, tài sản đểtrảnợ.
Nếu hệsố này quá cao thì cũng không tốt bởi vì tiền mặt tại quỹnhiều hoặc các khoản phải thu lớn sẽ ảnh hưởng không tốt đến hiệu quảsửdụng vốn.
Việc loại bỏ hàng tồn kho khi tính toán khả năng thanh toán nhanh là do hàng tồn kho sẽ phải mất thời gian hơn để chuyển chúng thành tiền mặt hơn các TSNH khác.
Hệ số khả năng thanh toán tức thời (ĐVT: lần)
ệ ố ℎả ă ℎ ℎ á ứ ℎờ = ề à ươ đươ ề ợ ắ ℎạ
(Nguồn: PGS.TS. Nguyễn Văn Công, 2010)
Hệ số khả năng thanh toán ngay là một tỷ số tài chính dùng nhằm đo khả năng Trường Đại học Kinh tế Huế
ngắn hạn của doanh nghiệp này.
Hệ số này nói lên tình trạng tài chính ngắn hạn của một doanh nghiệp có lành mạnh hay không. Vềnguyên tắc, hệsốnày càng cao thì khả năng thanh toán công nợ càng cao và ngược lại.
Nếu Htt ≥ 1, cho thấy khả năng đáp ứng thanh toán ngay các khoản nợ ngắn hạn cao. Doanh nghiệp không gặp khó khăn nếu cần phải thanh toán ngay các khoản nợngắn hạn.
Nếu Htt< 1, doanh nghiệp sẽ không đủkhả năng thanh toán ngay lập tức toàn bộkhoản nợ ngắn hạn hay nói chính xác hơn, doanh nghiệp sẽgặp nhiều khó khăn nếu phải thanh toán ngay các khoản nợngắn hạn.
Phân tích sâu hơn, nếu hệsốthanh toán nhanh nhỏ hơn hệsốthanh toán hiện thời rất nhiều cho thấy, tài sản ngắn hạn phụthuộc rất lớn vào hàng tồn kho. Trong trường hợp này, tính thanh khoản của tài sản ngắn hạn là tương đối thấp. Tất nhiên, với tỷlệ nhỏ hơn 1, doanh nghiệp có thể không đạt được tình hình tài chính tốt nhưng điều đó không có nghĩa là doanh nghiệp sẽ bị phá sản vì có nhiều cách để huy động thêm vốn cho việc trả nợ. Ở một khía cạnh khác, nếu hệ số này quá cao thì vốn bằng tiền quá nhiều, vòng quay vốn lưu động thấp, hiệu quảsửdụng vốn cũng không cao.
TÓM TẮT CHƯƠNG 1:
Trong chương này, tôiđãđưa ra được các vấn đề mang tính chất cơ sởlí luận về công tác kế toán công nợ như: khái niệm, nguyên tắc hạch toán, vai trò và nhiệm vụ của kếtoán công nợ, đặc biệt làm rõ cơ sởlý luận các khoản phải thu, phải trả. Ngoài ra còn phân tích tình hình công nợthông qua việc phân tích các chỉ sốtài chính.Đây là nền tảng để tôi tìm hiểu, nghiên cứu, so sánh với thực tế trong quá trình thực tập. Từ đótôi có thểbiết được thực trạng công tác kếtoán công nợvà phân tích tình hình công