6. Kết cấu đề tài
1.2.6 Kế toán chi phí quản lý kinh doanh
Theo điều 64 Thông tư 133/2016/TT-BTC:
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi phí quản lý kinh doanh bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
- Chi phí bán hàng bao gồm các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, bao gồm các chi phí chào hàng, giới thiệu sản phẩm, quảng cáo sản phẩm, hoa hồng bán hàng, chi phí bảo hành sản phẩm, hàng hóa (trừ hoạt động xây lắp), chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển, lƣơng nhân viên bộ phận bán hàng (tiền lƣơng, tiền công, các khoản phụ cấp,...), bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động của nhân viên bán hàng; chi phí vật liệu, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng; dịch vụ mua ngoài (điện, nƣớc, điện thoại, fax,...); chi phí bằng tiền khác.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các chi phí quản lý chung của doanh nghiệp bao gồm các chi phí về lƣơng nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp (tiền lƣơng, tiền công, các khoản phụ cấp,...); bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, bảo hiểm thất nghiệp của nhân viên quản lý doanh nghiệp; chi phí vật liệu văn phòng, công cụ lao động, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp; tiền thuê đất, thuế môn bài; khoản lập dự phòng phải thu khó đòi; dịch vụ mua ngoài (điện, nƣớc, điện thoại, fax, bảo hiểm tài sản, cháy nổ...); chi phí bằng tiền khác (tiếp khách, hội nghị khách hàng...).
1.2.6.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng
Chứng từ sử dụng: Hóa đơn, phiếu chi, bảng phân bổ công cụ dụng cụ Tài khoản sử dụng: TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh
Kết cấu tài khoản
Bên Nợ
- Các chi phí quản lý kinh doanh phát sinh trong kỳ;
- Số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (Chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã lập kỳ trƣớc chƣa sử dụng hết);
Bên Có
- Các khoản đƣợc ghi giảm chi phí quản lý kinh doanh;
- Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã lập kỳ trƣớc chƣa sử dụng hết); - Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh vào tài khoản 911 "Xác định kết quả kinh doanh".
Tài khoản 642 không có số dư cuối kỳ
Tài khoản 642 - Chi phí quản lý kinh doanh có 2 tài khoản cấp 2: Tài khoản 6421 - Chi phí bán hàng
Tài khoản 6422 - Chi phí quản lý doanh nghiệp
1.2.6.2 Phương thức hạch toán
Sơ đồ 1.7 Sơ đồ hạch toán chi phí quản lý kinh doanh
1.2.7 Kế toán thu nhập khác
Theo điều 65 Thông tư 133/2016/TT-BTC:
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thu nhập khác ngoài hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thƣờng của doanh nghiệp, gồm:
- Thu nhập từ nhƣợng bán, thanh lý TSCĐ;
- Chênh lệch giữa giá trị hợp lý tài sản đƣợc chia từ BCC (hợp đồng hợp tác kinh doanh) cao hơn chi phí đầu tƣ xây dựng tài sản đồng kiểm soát;
K/c chi phí QLKD Hoàn nhập dự phòng phải trả về CP bảo hành sản phẩm, hàng hóa Hoàn nhập số chênh lệch 214
Các khoảng giảm chi phí QLKD 2293 352 911 111,112 133 Chi phí vật liệu, công cụ xuất kho
334,338 152,153
VAT (Nếu có)
Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương
Chi phí khấu hao TSCĐ 242,335
352
2293
111,112,141,331
133
Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khác
Thuế GTGT (Nếu có)
Thuế GTGT đầu tư vào không được khấu trừ
Chi phí phân bổ dần chi phí trích cước
Dự phòng phải trả HĐ có rủi ro lớn Dự phòng phải trả khác
Trích lập dự phòng phải thu khó đòi 642
- Chênh lệch lãi do đánh giá lại vật tƣ, hàng hóa, tài sản cố định đƣa đi góp vốn liên doanh, đầu tƣ vào công ty liên kết và đầu tƣ khác;
- Các khoản thuế phải nộp khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ nhƣng sau đó đƣợc giảm, đƣợc hoàn (thuế xuất khẩu đƣợc hoàn, thuế GTGT, TTĐB, BVMT phải nộp nhƣng sau đó đƣợc giảm);
- Thu tiền phạt do khách hàng vi phạm hợp đồng;
- Thu tiền bồi thƣờng của bên thứ ba để bù đắp cho tài sản bị tổn thất (ví dụ thu tiền bảo hiểm đƣợc bồi thƣờng, tiền đền bù di dời cơ sở kinh doanh và các khoản có tính chất tƣơng tự);
- Thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa sổ;
- Thu các khoản nợ phải trả không xác định đƣợc chủ;
- Các khoản tiền thƣởng của khách hàng liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ không tính trong doanh thu (nếu có);
- Thu nhập quà biếu, quà tặng bằng tiền, hiện vật của các tổ chức, cá nhân tặng cho doanh nghiệp;
- Giá trị số hàng khuyến mại không phải trả lại nhà sản xuất; - Các khoản thu nhập khác ngoài các khoản nêu trên.
1.2.7.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng
Chứng từ sử dụng: Phiếu thu; Biên bản thanh lý, nhƣợng bán tài sản. Tài khoản sử dụng: TK 711 – Thu nhập khác
911 711 111,112,131,… Cuối kỳ, kết chuyển các khoản thu nhập khác Thanh lý, nhượng bán TSCĐ 33311 Thuế GTGT Khoản thuế được NSNN hoàn lại
111,112 Xóa sổ nợ khó đòi
Thu tiền bảo hiểm được bồi thường Thu tiền vi phạm hợp đồng
Các khoản tiền thưởng của khách
331,338
111,112,213,152… Các khoản NPT không xác
định được chủ
Thu nhận quà biếu, tặng bằng tiền, hiện vật…
Bên Nợ
- Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) tính theo phƣơng pháp trực tiếp đối với các khoản thu nhập khác ở doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phƣơng pháp trực tiếp.
- Cuối kỳ kế toán, kết chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ sang tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
Bên Có
- Các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ.
Tài khoản 711 không có số dư cuối kỳ.
1.2.7.2 Phương thức hạch toán
Sơ đồ 1.8 Sơ đồ hạch toán thu nhập khác
1.2.8 Kế toán chi phí khác
Theo điều 66 Thông tư 133/2016/TT-BTC:
Tài khoản này phản ánh những khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thông thƣờng của các doanh nghiệp. Chi phí khác của doanh nghiệp có thể gồm:
- Chi phí thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ (gồm cả chi phí đấu thầu hoạt động thanh lý). Số tiền thu từ bán hồ sơ thầu hoạt động thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ đƣợc ghi giảm chi phí thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ;
- Chênh lệch giữa giá trị hợp lý tài sản đƣợc chia từ BCC nhỏ hơn chi phí đầu tƣ xây dựng tài sản đồng kiểm soát;
- Giá trị còn lại của TSCĐ bị phá dỡ;
- Giá trị còn lại của TSCĐ thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ (nếu có);
- Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tƣ, hàng hoá, TSCĐ đƣa đi góp vốn vào công ty con, công ty liên doanh, đầu tƣ vào công ty liên kết, đầu tƣ dài hạn khác;
- Tiền phạt phải trả do vi phạm hợp đồng kinh tế, phạt hành chính; - Các khoản chi phí khác.
1.2.8.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng
Chứng từ sử dụng: Phiếu chi, ủy nhiệm chi, Tài khoản sử dụng: TK 811 – Chi phí khác Kết cấu tài khoản:
Bên Nợ
Các khoản chi phí khác phát sinh
Bên Có
Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ vào tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh”.
Tài khoản 811 không có số dư cuối kỳ.
1.2.8.2 Phương thức hạch toán
Sơ đồ 1.9 Sơ đồ hạch toán chi phí khác
1.2.9 Kế toán chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Theo Chuẩn mực số 17: Thuế thu nhập doanh nghiệp, Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC:
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (hoặc thu nhập thuế TNDN): Là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành và chi phí thuế thu nhập hoãn lại (hoặc thu nhập thuế thu nhập hiện hành và thu nhập thuế thu nhập hoãn lại) khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ.
- Thuế thu nhập hiện hành: Là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc thu hồi đƣợc) tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của năm hiện hành.
- Thuế thu nhập hoãn lại phải trả: Là thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp trong tƣơng lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm hiện hành.
211,213 214 811 911 Cuối kỳ hết chuyển Giá trị hao mòn GTCL của TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD khi thanh
lý, nhượng bán 111,112,331,…. CP thanh lý, nhượng bán TSCĐ 133 Thuế GTGT đầu vào (nếu có) 111,112,… 111,112,141,…. Các khoảng tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế hoặc vi phạm PL Các khoản CP khác phát sinh
Theo điều 67 Thông tư 133/2016/TT-BTC:
Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả hoạt động kinh doanh sau thuế của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành.
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp đƣợc ghi nhận vào tài khoản này là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.