Đối với CCT-TP Thái Nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý nguồn nhân lực tại chi cục thuế thành phố thái nguyên (Trang 105 - 122)

5. Kết cấu của luận văn

4.3.3. Đối với CCT-TP Thái Nguyên

Để công tác quản lý CBCC tại CCT-TP đạt hiệu quả cao và chất lượng thì đòi hỏi Ban lãnh đạo CCT-TP phải tiến hành thực hiện những nhiệm vụ sau :

- Xây dựng những tiêu chuẩn đánh giá CBCC cụ thể để công tác đánh giá cán bộ đảm bảo được tính công bằng và chủ quan nhằm lựa chọn và khen thưởng đúng người.

- Chú trọng công tác triển khai, tăng cường các lớp đào tạo nâng cao trình độ cán bộ cả về chuyên môn và đạo đức để đội ngũ CBCC phát triển toàn diện tạo cơ sở hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

- Cục thuế/Chi cục thuế TP cần có những chế độ khen thưởng, đãi ngộ và phụ cấp hợp lý cho cán bộ nhân viên để nâng cao, khích lệ tinh thần làm việc của cán bộ đơn vị giúp đội ngũ CBCC yên tâm công tác.

- Thường xuyên tổ chức các cuộc trò chuyện giao lưu giữa ban lãnh đạo với CBCC đơn vị để thắt chặt mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên.

KẾT LUẬN

Nguồn nhân lực với tư cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế-xã hội, nó không chỉ đơn thuần là số lượng lao động đã có và sẽ có mà nó còn phải bao gồm một tổng thểcác yếu tốthểlực, trí lực, kỹnăng làm việc, thái độvà phong cách làm việc. Phát triển nguồn nhân lực có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc định hướng phát triển kinh tế.

24 Trong những năm qua, tại Cục thuế tp Thái Nguyên có nhiều thay đổi vềmặt nhân sự chủ chốt, về cơ cấu tổ chức, về mô hình hoạt động. Trước hết, lãnh đạo đã dành nhiều quan tâm đến người lao động, coi trọng công tác đào tạo và duy trì lực lượng lao động tại các vịtrí chủchốt bằng cách xây dựng hệthống lương theo từng vị trí cụ thể. Từ đó giao nhiệm vụ và thực hiện giao ước đến từng phòng ban nhằm mục đích phát huy năng lực của người lao động và góp phần hoàn thành kế hoạch được giao.Tuy nhiên, qua thời gian tìm hiểu tại Cục Thuế tp Thái Nguyên tôi nhận thấy còn một số hạn chế và tồn tại trong công tác quản lý phát triển nhân lực, do đó đã mạnh dạn đưa ra một sốgiải pháp trên nhằm hoàn hiện hơn công tác quản lý và phát triển NNL. Trên cơ sởvận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu, Luận văn “Phát triển nguồn nhân lực tại Cục Thuế tp Thái Nguyên ” đã đạt được nhứng kết quả như sau:-Hệ thống hóa được các lý luận liên quan đến phát triển nguồn nhân lực, trên cơ sở hệ thống hóa lý luận phân tích thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực tại Cục Thuế tp Thái Nguyên.-Làm rõ những mặt hạn chế trong công tác phát triển nguồn nhân lực tại Cục Thuế tp Thái Nguyên từ đó đưa một số nguyên nhân chủ yếu nhằm tìm ra những giải pháp khắc phục những nguyên nhân đó.-Đề xuất những giải pháp và kiến nghịnhằm hoàn thiện công tác phát triển nguồn nhân lực tại Cục Thuế tp Thái Nguyên .Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, không thể tránh khỏi những thiếu

sót nhất định. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và người đọc giúp cho tôi hoàn thiện đề tài này

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2014), Quyết định 2650/QĐ-BTC ngày 15/10/2014 quy định danh mục vị trí công tác và thời hạn luân phiên, chuyển đổi vị trí công tác đối

với công, viên chức của Bộ Tài chính, Hà Nội.

2. Bộ Tài Chính (2016), Quyết định số 2320/QĐ-BTC ngày 25/10/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt Kế hoạch thi tuyển, xét tuyển dụng công chức

Tổng cục Thuế năm 2016, Hà Nội.

3. Bộ Tài Chính (2016), Quyết định số 2550/QĐ-BTC ngày 28/11/2016 về việc phê duyệt bổ sung Kế hoạch thi tuyển, xét tuyển dụng công chức Tổng cục Thuế

năm 2016, Hà Nội.

4. Bộ Tài chính (2017), Quyết định Số: 538/QĐ-BTC ngày 24/03/2017 quy định phân cấp, quản lý công chức, viên chức tại các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ Tài chính, Hà Nội.

5. Bộ Tài chính (2018), Thông tư số 119/2018/TT-BTC ngày 05/12/2018 quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách nhà nước năm 2019 do Bộ trưởng Bộ

Tài chính ban hành, Hà Nội.

6. Bùi Văn Nhơn (2008), Quản lý và phát triển NNL xã hội, Nxb Tư pháp, Hà Nội.

7. Chính phủ (2000), Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 11/08/2000, Về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn

vị sự nghiệp, Hà Nội.

8. Chính phủ (2007), Nghị định số 158/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 10 năm 2007 của Chính phủ quy định danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ

chuyển đổi vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội.

9. Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/03/2010 Quy định về

tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, Hà Nội.

10. Cục thuế Thái Nguyên (2016), QĐ số 2254/QĐ-CT ngày 26/12/2016 của Cục

Thuế Thái Nguyên Về việc xét thi đua khen thưởng năm 2016, Thái Nguyên

11. Cục thuế Thái Nguyên (2016), QĐ số 2255/QĐ-CT ngày 26/12/2016 của Cục

12. Cục thuế Thái Nguyên (2016), QĐ số 2256/QĐ-CT ngày 26/12/2016 của Cục

Thuế Thái Nguyên Về việc xét thi đua khen thưởng năm 2016, Thái Nguyên.

13. Cục thuế Thái Nguyên (2018), QĐ số 05/QĐ-CT ngày 02/01/2018 của Cục

Thuế Thái Nguyên Về việc xét thi đua khen thưởng năm 2017, Thái Nguyên.

14. Cục thuế Thái Nguyên (2018), QĐ số 06/QĐ-CT ngày 02/01/2018 của Cục

Thuế Thái Nguyên Về việc xét thi đua khen thưởng năm 2017, Thái Nguyên.

15. Cục thuế Thái Nguyên (2018), QĐ số 07/QĐ-CT ngày 02/01/2018 của Cục

Thuế Thái Nguyên Về việc xét thi đua khen thưởng năm 2017, Thái Nguyên.

16. Cục thuế Thái Nguyên (2018), QĐ số 2066/QĐ-CT ngày 28/12/2018 của Cục

Thuế Thái Nguyên Về việc xét thi đua khen thưởng năm 2018, Thái Nguyên

17. Cục thuế Thái Nguyên (2018), QĐ số 2067/QĐ-CT ngày 28/12/2018 của Cục

Thuế Thái Nguyên Về việc xét thi đua khen thưởng năm 2018, Thái Nguyên.

18. Cục thuế Thái Nguyên (2018), QĐ số 2068/QĐ-CT ngày 28/12/2018 của Cục

Thuế Thái Nguyên Về việc xét thi đua khen thưởng năm 2018, Thái Nguyên.

19. Đặng Bá Lãm (2002), Chính sách phát triển NNL khoa học công nghệ trong

công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Giáo dục.

20. Lại Quỳnh Chi, Giải pháp phát triển NNL trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội.

21. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

22. Nguyễn Minh Đường – Phan Văn Kha (2006), Đào tạo nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường toàn cầu

hóa và hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Nguyễn Đức Thành (1995), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

24. Nguyễn Hữu Thân (1996), Giáo trình quản trị nhân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội. 25. Nguyễn Hữu Thân (2000), Quản trị nhân lực theo quan điểm tổng thể, Nxb

Thống kê, Hà Nội.

26. Nguyễn Tấn Thịnh (2005), Quản lý nhân lực trong cơ quan thuế, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

27. Nguyễn Thanh Hội (1998), Giáo trình quản trị nhân sự, Nxb Thống kê, Hà Nội. 28. Nguyễn Tiệp (2005), Giáo trình NNL, NXB Đại học Lao động xã hội.

29. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và NNL đi vào công nghiệp hóa

hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

30. Phạm Thành Nghị (Chủ biên) (2006), Nâng cao hiệu quả quản lý NNL trong

quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà

Nội.

31. Quốc Hội (2008), Luật số: 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 Luật cán bộ, công chức, Hà Nội.

32. TS Trần Minh Ngọc – TS. Lê Anh Vũ – TS. Trần Minh Yến (Tháng 2 năm 2004), Phát triển NNL cho sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, Phòng nghiên cứu những vấn đề giới và phát triển, Viện khoa học xã hội Việt Nam.

33. Trần Kim Dung (2003), Giáo trình Quản trị Nhân sự, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

34. Tổng cục Thuế (2010). Quyết định số 503/QĐ-TCT ngày 29/3/2010 về chức

năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Chi cục Thuế trực thuộc Cục Thuế. Hà

Nội.

35. Trịnh Duy Luân (2002), Một số vấn đề về phát triển NNL trong thời kì đẩy

mạnh CNH – HĐH, (Số 4), Tạp chí Xã hội học.

36. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế NNL, Nxb Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội.

37. Tổng Cục thuế (2011), Quyết định 1648/QĐ-TCT ngày 21/11/2011của Tổng cục Thuế quy định về quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại chức danh Đội trưởng, Phó Đội trưởng ở Chi cục Thuế thuộc Cục Thuế các tỉnh, thành phố trực thuộc

trung ương, Hà Nội.

38. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 13/2016/QĐ-TTg ngày 15/03/2016 Về việc thực hiện cơ chế quản lý tài chính và biên chế đối với Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan giai đoạn 2016 -2020, Hà Nội.

39. Thủ tướng Chính phủ (2018), Chỉ thị số 31/CT-TTg ngày 08/11/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc chấn chỉnh, tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong việc

chấp hành pháp luật về ngân sách nhà nước, Hà Nội.;

40. Tổng Cục thuế(2011), Quyết định số 1089/QĐ-TCT ngày 05/8/2011 Quy chế chi tiêu và định mức chi tiêu nội bộ đối với đơn vị thuộc hệ thống thuế 2011- 2015, Hà Nội.

41. Trung Ương (2018), Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 19/5/2018 của Hội nghị lần

PHỤ LỤC 1

PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ TẠI CHI CỤC THUẾ TP THÁI NGUYÊN

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1.Họ tên: ...

2.Tuổi:...Giới tính: ...

3.Trình độ học vấn: ...

4.Số năm công tác: ...

II. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NNL TẠI CCT-TP THÁI NGUYÊN

Tích vào những lựa chọn mà theo anh/chị thấy phù hợp, với năm mức độ:

Điểm 1 2 3 4 5

Ý nghĩa Rất không

đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý

Stt Chỉ tiêu đánh giá Đánh giá

1 2 3 4 5

I. Công tác hoạch định Cán bộ viên chức

1 Dự báo các khoảng thời gian ngắn hạn, trung hạn,

dài hạn

2 Xuất phát từ kế hoạch hoạt động của cơ quan

3 Việc hoạch định CBCC diễn ra thường xuyên

4 Việc hoạch định giúp cơ quan chủ động trong việc

sắp xếp công việc chung

II. Công tác tuyển dụng Cán bộ viên chức

1 Công tác tuyển dụng CBCC được thực hiện một

cách nghiêm túc

2 Thông tin tuyển dụng được cung cấp đa dạng trên

phương tiện thông tin, truyền thông

3 Kế hoạch tuyển dụng rõ ràng, công khai

4 Trình tự thi tuyển minh bạch công khai, tuân thủ

theo pháp luật

5 Tuyển dụng đáp ứng năng lực chuyên môn cho mỗi

vị trí tuyển dụng

Stt Chỉ tiêu đánh giá Đánh giá

1 2 3 4 5

1 Phân công bố trí công việc cho CBCC phù hợp với

khả năng

2 Phân công bố trí công việc cho CBCC công khai,

minh bạch, khách quan

3 Công tác điều động, luân chuyển giữa các bộ phận

trong đơn vị thực hiện thường xuyên

IV. Công tác chi trả lương cho cán bộ viên chức

1 Hài lòng về mức thu nhập

2 Tiền lương là hợp lý và công bằng dựa trên kết quả

thực hiện công việc

3 Tiền lương phân chia hợp lý giữa các chức danh

4 Điều kiện xét nâng lương là hợp lý

V. Công tác khen thưởng

1 Tiêu chí khen thưởng rõ ràng, hợp lý

2 Mức thưởng hợp lý

3 Khen thưởng là công bằng, dựa trên kết quả thực

hiện công việc

4 Khen thưởng có tác dụng khuyến khích cao

5 Hài lòng với mức thưởng nhận được

VI. Công tác đào tạo cán bộ viên chức

1 Cơ quan thường xuyên tổ chức khóa tập huấn để làm

việc hiệu quả

2 Hình thức đào tạo phong phú, đa dạng giúp CBCC

có thể thiếp thu được kiến thức bổ ích

3 Đào tạo giúp nhiều cơ hội để CBCC có cơ hội thăng

tiến

4 Công tác đào tạo của cơ quan đạt hiệu quả tốt

VII. Công tác đánh giá cán bộ viên chức

1 Việc đánh giá CBCC là chính xác và công bằng

2 Các tiêu chí đánh giá CBCC rõ ràng

3

Quy trình đánh giá giúp cho cán bộ có kế hoạch rõ ràng về việc đào tạo và phát triển công tác chuyên môn

Stt Chỉ tiêu đánh giá Đánh giá

1 2 3 4 5

4 Kết quả đánh giá làm việc được phản hồi chi tiết tới

CBCC

5 Việc xét thưởng, tuyên dương và kỷ luật được thực hiện chính xác căn cứ theo kết quả đánh giá CBCC

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁN BỘ TẠI CHI CỤC THUẾ TP THÁI NGUYÊN

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1.Họ tên: ...

2.Tuổi:...Giới tính: ...

3.Trình độ học vấn: ...

4.Số năm công tác: ...

II. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NNL TẠI CCT-TP THÁI NGUYÊN

Tích vào những lựa chọn mà theo anh/chị thấy phù hợp, với năm mức độ:

Điểm 1 2 3 4 5

Ý nghĩa Rất không

đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý

Stt Chỉ tiêu đánh giá Đánh giá Trung bình ý

kiến

Ý nghĩa

1 2 3 4 5

I. Công tác hoạch định Cán bộ viên chức

1 Dự báo các khoảng thời gian ngắn hạn,

trung hạn, dài hạn 14 42 27 34 6 2,69

Trung bình

2 Xuất phát từ kế hoạch hoạt động của cơ

quan 16 34 29 22 22 2,87

Trung bình

3 Việc hoạch định CBCC diễn ra thường

xuyên 14 45 27 33 4 2,63

Trung bình

4 Việc hoạch định giúp cơ quan chủ động

trong việc sắp xếp công việc chung 16 32 19 23 33 3,07

Trung bình

II. Công tác tuyển dụng Cán bộ viên chức

1 Công tác tuyển dụng CBCC được thực

hiện một cách nghiêm túc 4 32 19 32 36 3,49 Khá

2

Thông tin tuyển dụng được cung cấp đa dạng trên phương tiện thông tin, truyền thông

2 22 37 22 40 3,60 Khá

3 Kế hoạch tuyển dụng rõ ràng, công khai 3 32 27 24 37 3,46 Khá

4 Trình tự thi tuyển minh bạch công khai,

tuân thủ theo pháp luật 2 21 29 33 38 3,67 Khá

5 Tuyển dụng đáp ứng năng lực chuyên

môn cho mỗi vị trí tuyển dụng 3 30 28 29 33 3,46 Khá

Stt Chỉ tiêu đánh giá Đánh giá Trung bình ý kiến

Ý nghĩa

1 2 3 4 5

1 Phân công bố trí công việc cho CBCC

phù hợp với khả năng 4 31 20 32 36 3,50 Khá

2 Phân công bố trí công việc cho CBCC

công khai, minh bạch, khách quan 3 29 27 30 34 3,49 Khá

3

Công tác điều động, luân chuyển giữa các bộ phận trong đơn vị thực hiện thường xuyên

17 29 21 23 33 3,07 Trung

bình

IV. Công tác chi trả lương cho cán bộ viên chức

1 Hài lòng về mức thu nhập 14 42 27 34 6 2,69 Trung

bình

2 Tiền lương là hợp lý và công bằng dựa

trên kết quả thực hiện công việc 16 34 29 22 22 2,87

Trung bình

3 Tiền lương phân chia hợp lý giữa các

chức danh 7 15 27 33 41 3,64 Khá

4 Điều kiện xét nâng lương là hợp lý 16 32 19 23 33 3,07 Trung

bình

V. Công tác khen thưởng

1 Tiêu chí khen thưởng rõ ràng, hợp lý 9 11 36 34 33 3,50 Khá

2 Mức thưởng hợp lý 16 34 29 22 22 2,87 Trung

bình

3 Khen thưởng là công bằng, dựa trên kết

quả thực hiện công việc 4 19 36 33 31 3,52 Khá

4 Khen thưởng có tác dụng khuyến khích

cao 16 32 19 23 33 3,07

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý nguồn nhân lực tại chi cục thuế thành phố thái nguyên (Trang 105 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)