Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp tại chi cục thuế huyện mường khương, tỉnh lào cai (Trang 35 - 40)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Khung phân tích

Để thực hiện cứu về “quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp tại Chi cục Thuế huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai”, nghiên cứu tiến hành phân tích cơng tác quản lý thu thuế đối với đối tượng là doanh nghiệp trên địa bàn huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai do Chi cục Thuế huyện Lào Cai là đơn vị trực tiếp thực hiện công tác quản lý. Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp bao gồm: các yếu tố khách quan là hệ thống chính sách, văn bản pháp luật của Nhà nước trong lĩnh vực quản lý thu thuế, vấn đề tồn cầu hóa và mở cửa nền kinh tế và các yếu tố chủ quan bao gồm: các hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế, trình độ, năng lực của các cán bộ làm công tác quản lý thuế, cơ sở vật

chất phục vụ cho công tác quản lý cũng như sự hiểu biết và ý thức tuân thủ pháp luật của các đối tượng nộp thuế. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp để tăng cường hiệu quả cơng tác quản lý thu. Khung phân tích của nghiên cứu được mô tả tại sơ đồ dưới đây.

Nguồn: Mơ tả của tác giả

Hình 2.1: Khung phân tích

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu

Để thực hiện việc nghiên cứu, đề tài tiến hành thu thập các số liệu liên quan đến công tác quản lý thu thuế đối với đối tượng doanh nghiệp. Các thông tin chủ yếu được sử dụng trong đề tài là các số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn tài liệu, báo cáo của Chi cục Thuế huyện Mường Khương, Cục thuế tỉnh Lào Cai, UBND huyện cũng như các thơng tin trên internet, báo, tạp chí có liên quan đến nội dung đề tài. Trên cơ sở những số liệu thu thập sẽ tiến hành tổng hợp các thông tin cần thiết phục vụ cho việc phân tích, đánh giá.

QUẢN LÝ THU THU THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP

Hệ thống chính sách, chế độ, văn bản

pháp luật về quản lý thu thuế Tồn cầu hóa và mở cửa nền kinh tế

Hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ NNT Trình độ, kỹ năng của cán bộ thuế Sự hiểu biết và tính tự giác của DN Cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý

Giải pháp tăng cường quản lý thu thuế tại Chi cục Thuế huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

2.2.3. Phương pháp tổng hợp số liệu

- Phân tổ thống kê: “Phân tổ thống kê là việc căn cứ vào một (hay một

số) tiêu thức nào đó để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác nhau”. Phân tổ là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hợp thống kê. Qua phân tổ, “các đơn vị tổng thể được tập hợp lại thành một số tổ, giữa các tổ có sự khác nhau rõ rệt, cịn trong phạm vi mỗi tổ các đơn vị đều có sự giống nhau hoặc gần giống nhau về tính chất theo tiêu thức được dùng làm căn cứ phân tổ”, từ đó có thể đi sâu tính tốn, nghiên cứu các đặc điểm riêng của mỗi tổ cũng như các đặc điểm chung của tổng thể. Trong đề tài nghiên cứu này, phương pháp phân tổ được sử dụng để: phân chia dự toán, kết quả thu, quyết toán thuế trên địa bàn huyện Mường Khương theo loại thuế, phân loại doanh nghiệp, phân chia tình trạng nợ thuế...

- Bảng thống kê: “là hình thức biểu hiện các số liệu thống kê một cách

có hệ thống và logic nhằm mô tả cụ thể, rõ ràng các đặc trưng về mặt lượng của các hiện tượng nghiên cứu”. Bảng thống kê giúp sắp xếp khoa học các số liệu thu thập được để “có thể so sánh, đối chiếu, phân tích theo nhiều phương pháp khác nhau nhằm đánh giá hiện tượng nghiên cứu”. Các thông tin trong nghiên cứu chủ yếu được tổng hợp dưới hình thức bảng thống kê để tiến hành phân tích.

- Đồ thị thống kê: Đồ thị thống kê “là các hình vẽ hoặc đường nét hình

học dùng để mơ tả có tính chất quy ước các số liệu thống kê”. Đồ thị thống kê được sử dụng trong đề tài nghiên cứu này có “sự kết hợp giữa các con số và hình vẽ để trình bày một cách rõ ràng, trực quan các đặc trưng về số lượng và xu hướng biến động về mặt lượng của hiện tượng” giúp việc tiếp nhận thơng tin nhanh chóng, dễ dàng.

2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu

- Phương pháp thống kê mô tả: các số liệu thống kê sau khi thu thập và xử lý sẽ được dùng để làm rõ các đặc trưng cơ bản, “xu hướng phát triển của hiện tượng và mối liên hệ giữa các hiện tượng”, từ đó có thể rút ra các kết luận khoa học về bản chất và xu hướng của hiện tượng nghiên cứu. Để thực hiện nghiên cứu về quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp tại Chi cục Thuế huyện Mường Khương, đề tài đã sử dụng một số phương pháp phân tích thống kê chính như sau: phương pháp dãy số biến động theo thời gian; phương pháp tính các chỉ tiêu tuyệt đối, tương đối và bình quân; phương pháp chỉ số...

- Phương pháp phân tích dãy số thời gian: Đề tài sử dụng các dãy số thời

kỳ với “khoảng cách giữa các thời kỳ trong dãy số” là 1 năm. Các chỉ tiêu phân tích biến động về số doanh nghiệp, về kết quả thu thuế, số nợ thuế của doanh nghiệp, số lượt thanh tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật về thuế, ... theo thời gian bao gồm:

- “Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (∆i)

Chỉ tiêu này phản ánh sự biến động tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu trong khoảng thời gian dài.

Cơng thức tính:

Trong đó: yi: mức độ tuyệt đối ở thời gian i

y0: mức độ tuyệt đối ở thời gian đầu - Tốc độ phát triển

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ phát triển của hiện tượng qua thời gian. Tốc độ phát triển có thể được biểu hiện bằng lần hoặc phần trăm”. Chỉ tiêu tốc độ phát triển được sử dụng chủ yếu trong luận văn là:

+ Tốc độ phát triển bình quân (t): “Tốc độ phát triển bình quân được dùng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ phát triển liên hoàn

Cơng thức tính: ∆i = yi - y0(i =1, 2,3,…n) n n t t t t t 1 . 2.3... 1  

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Hoặc:

Trong đó: t1, t2, t3... tn là tốc độ phát triển liên hoàn của n thời kỳ Tn là tốc độ phát triển định gốc của thời kỳ thứ n

yn là mức độ tuyệt đối ở thời kỳ n

y0 là mức độ tuyệt đối ở thời gian ban đầu + Tốc độ tăng (hoặc giảm):

 Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc (Ai)

Chỉ tiêu này được dùng để phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) ở thời gian i so với thời gian ban đầu trong dãy số

Cơng thức tính:

Hoặc:

 Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân (a)

Tốc độ tăng hoặc giảm bình quân được dùng để phản ánh mức độ đại diện của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hồn.

Cơng thức tính:

Hoặc: ”

- Phương pháp chỉ số:

Các loại chỉ số được sử dụng trong nghiên cứu này gồm:

+ Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: thể hiện biến động của các chỉ tiêu phản ánh chất lượng của hoạt động quản lý thu thuế như: tốc độ tăng trưởng số thuế thu được, tốc độ tăng số lượng doanh nghiệp, mức độ xử lý hồ sơ khai thuế của doanh nghiệp... 1 0 1    n n n n y y T t Ai = Ti - 1 (nếu Ti tính bằng lần) Ai = Ti - 100 (nếu Ti tính bằng %) a = t - 1 (nếu t tính bằng lần) a = t (%) - 1 (nếu t tính bằng %)

+ Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: thể hiện biến động của các chỉ tiêu phản ánh kết quả thu thuế bao gồm: Số lượng cán bộ làm công tác quản lý thu thuế, số thuế thu được từ các doanh nghiệp, số thuế nợ, số lượng hồ sơ kê khai thuế, số lượt thanh tra, kiểm tra...

- Phương pháp so sánh: So sánh là việc đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện

tượng kinh tế, xã hội đã được lượng hố có cùng một nội dung, tính chất tương tự nhau:

Phương pháp so sánh gồm các dạng:

- So sánh các nhiệm vụ kế hoạch với thực thế triển khai - So sánh qua các giai đoạn khác nhau

- So sánh các đối tượng tương tự: Đánh giá mức độ chênh lệch giữa 2 bộ phận trong 1 hệ thống, hoặc giữa 2 yếu tố cùng loại nhưng khác nhau về điều kiện không gian.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý kinh tế quản lý thu thuế đối với doanh nghiệp tại chi cục thuế huyện mường khương, tỉnh lào cai (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)