DX. Bàn về hội nhập và liên kết kinh tế khu vực và thế giới, không thể không đề
FK CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGÀNH LOGISTIC VIỆT
VIỆT
VIỆT NGANH LOGISTICS VIỆTNAM
2.1.1. Cơ sở hạ tầng
2.1.1.1. Hạ tầng đường bộ
FN. Mạng lưới đường bộ đã bao phủ khắp lãnh thổ và đóng vai trò kết nối chính
cho mạng lưới giao thông vận tải giữa các vùng, miền, các cảng hàng không, các biển, cửa khẩu, đầu mối giao thông quan trọng. Cả nước có tổng chiều dài đường khoảng 595.125 km, trong đó đường bộ quốc gia (quốc lộ, cao tốc) là 25.484 km. Song song với chất lượng hạ tầng được cải thiện, chất lượng vận tải đường bộ được nâng cao, giảm đáng kể thời gian đi lại. Phương tiện vận tải được trẻ hoá, hiện đại, tiết kiệm nhiên liệu và thân thiện với môi trường.
FO. Các tuyến đường cao tốc được đầu tư xây dựng trên các trục giao thông xương
sống của khu vực, kết nối liên vùng có sức lan tỏa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của từng vùng miền và cả nước. Tuy nhiên, mạng lưới đường cao tốc của nước ta nói chung còn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển. Chiều dài đường cao tốc còn thấp so với các nước phát triển, mật độ phân bổ chưa đồng đều giữa các khu vực, một số trục có nhu cầu vận tải lớn chưa hình thành hệ thống đường cao tốc đặc biệt là trục Bắc - Nam.
FP. Bảng: Hiện trạng cơ sở hạ tầng đường bộ
và mục tiêu quy hoạch đến năm 2030
FQ.
T
FR.
FS. Hạng
mục FT.2021 Hiện trạng 2020 - FU. Mục tiêu đến năm 2030
FV.1 1 FW. Quốc lộ • Hiện trạng: 25.079 km/125 tuyến • Đường Hồ Chí Minh: 2.657 km
• Đường ven biển: 1.259
FX. • Tổng chiều dài quy hoạch
khoảng 32.000 km/174 tuyến
FY. + Nâng cấp, cải tạo đạt cấp
khoảng 4.700 km/106 đoạn tuyến