QU 3.4 PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG LOGISTICS

Một phần của tài liệu BÁO cáo NGHIÊN cứu KHOA học cơ hội và THÁCH THỨC đối với NGÀNH LOGISTICS tại VIỆT NAM TRONG bối CẢNH HIỆP ĐỊNH EVFTA (Trang 84 - 89)

MM. Tính đến hết tháng 5/2020, cả nước có 1.232 đại lý hải quan với khoảng 3

HIỆU QUẢ NGÀNH LOGISTIC KHI THAM GIA EVFTA

QU 3.4 PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG LOGISTICS

QV. Cải thiện cơ sở hạ tầng hiện có bằng cách xây dựng cảng nước sâu và

cảng khu

vực; thành lập các trung tâm hậu cần tại trung tâm giao thông để tạo điều kiện giao thông vận tải; từng bước nâng cấp các tuyến đường trọng điểm, tạo thành một mạng lưới giao thông hiện đại và đồng bộ trong ba vùng kinh tế trọng điểm; phát triển mối quan hệ với các nước xung quanh.

QW. Phát triển tập trung vào phát triển cảng biển: 98% vận chuyển container hàng

hóa xuất nhập khẩu là tại các cảng TP Hồ Chí Minh và Hải Phòng. Tuy nhiên, những người có những cách điều hướng đầy đủ và sâu sắc, điều quan trọng là xây dựng cảng nước sâu trong thời gian tới. Ngoài ra, nạo vét và nâng cấp công trình phải được thực hiện để đoạn tại các cảng để nâng cao năng lực của họ. Khuyến khích cuộc thi giữa các cổng cho công suất cao nhất của các cảng hiện có. Đổi mới tải / dỡ thiết bị và phối hợp với các modals tiện vận tải khác; khuyến khích việc cung cấp các dịch vụ giá trị gia tăng tại các cảng cùng với các chức năng của kho hiện đại.

QX. Giải quyết công nghệ "cổ chai" của hệ thống để tăng hiệu quả và giảm

chi phí

hậu cần; cơ sở hạ tầng biển, nâng cấp hệ thống cảng biển và đội tàu; cơ sở hạ tầng sông, xây dựng các cảng có vốn đầu tư trong các thiết bị thích hợp trên các tuyến đường chính; cơ sở hạ tầng đường sắt, cải tạo nâng cấp tuyến đường sắt hiện có và nghiên cứu để xây dựng Bắc Nam tốc đường sắt; cơ sở hạ tầng đường bộ, nâng cấp tuyến đường hiện có bằng cách mở rộng chiều rộng đường và tỷ lệ đường trải nhựa ngày càng tăng.

QY. Nhận thức rõ những vấn đề đang tồn tại trong tính kết nối hạ tầng giao thông,

QZ. Một là, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, cải cách thủ tục hành

chính, cắt giảm điều kiện kinh doanh, đơn giản hóa thủ tục kiểm tra chuyên ngành.Hướng tới cắt giảm ít nhất 50% điều kiện kinh doanh trong lĩnh vực giao thông vận

tải.

RA. Hai là, rà soát các quy hoạch, kế hoạch, bảo đảm tính đồng bộ kết nối

của hạ

tầng giao thông và dịch vụ vận tải với mục tiêu phát triển ngành dịch vụ logistics, gắn kết quy hoạch về trung tâm logistics, cảng cạn, kho ngoại quan trong một tổng thể thống nhất.

RB. Ba là, tăng cường kết nối, phát triển hợp lý các phương thức vận tải, vận

tải đa

phương thức và dịch vụ logistics. Trong đó đặc biệt chú trọng đến công tác đẩy mạnh tái cơ cấu thị trường vận tải nội địa theo hướng giảm thị phần vận tải bằng đường bộ, tăng thị phần vận tải bằng đường sắt và đường thủy nội địa, đặc biệt là trên các hành lang vận tải chính.

RC. Bốn là, phát triển vận tải thủy nội địa và vận tải ven biển.

RD. Năm là, tăng cường hợp tác với các đối tác nước ngoài để mở rộng kết

nối hạ

tầng logistics. Mở rộng kết nối hạ tầng logistics với các nước trong khu vực ASEAN, Đông Bắc Á và các khu vực khác trên thế giới nhằm phát huy tác dụng của vận tải đa phương thức, vận tải xuyên biên giới và quá cảnh.

RE. Sáu là, nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn đầu tư trong xây dựng

kết

cấu hạ tầng. Cân đối, bố trí các nguồn vốn đầu tư, nguồn vốn ngân sách, vốn ODA cho các dự án nhằm tăng cường khả năng kết nối giữa các phương thức vận tải, ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng, nâng cấp các công trình có tính quan trọng, cấp bách.

RF. Bảy là, khuyến khích, thu hút đầu tư ngoài ngân sách để xây dựng, phát

triển

kết cấu hạ tầng giao thông. Huy động tối đa mọi nguồn lực để tăng cường thực hiện kết nối; đẩy mạnh hợp tác công tư (PPP) đối với các dự án phát triển kết cấu hạ tầng giao thông.

RG. Tám là, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý, khai thác

vận tải.

RH. Chín là, xử lý nghiêm các vi phạm về tải trọng, việc quản lý, lắp đặt, sử

dụng

thiết bị giám sát hành trình xe, việc cấp và sử dụng phù hiệu, kê khai, niêm yết giá cước của các đơn vị vận tải. Phối hợp chặt chẽ với các địa phương trong việc quản lý, giám sát và xử lý vi phạm về hoạt động vận tải trên địa bàn để bảo đảm cạnh tranh

lành mạnh trong hoạt động vận tải. 3.5. CÁC GIẢI PHÁP KHÁC

RI. Các tỉnh, thành phố trên cả nước quan tâm hơn nữa trong việc phát huy

tối đa

lợi thế về địa kinh tế và liên kết vùng, kết hợp công tác thu hút đầu tư phát triển hạ tầng dịch vụ logistics nhằm giảm thiểu thời gian và chi phí logistics cho các doanh nghiệp.

RJ. Đối với các Hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp của Việt Nam trong thời gian

tới cần quán triệt quan điểm trong hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm tăng thêmphần giá trị gia tăng của các sản phẩm, hàng hóa xuất khẩu, mặt khác cần thay đổi quan niệm “mua CIF, bán FOB” để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp dịch vụ logistics trong nước tham gia nhiều hơn trong việc cung ứng dịch vụ logistics quốc tế.

Một phần của tài liệu BÁO cáo NGHIÊN cứu KHOA học cơ hội và THÁCH THỨC đối với NGÀNH LOGISTICS tại VIỆT NAM TRONG bối CẢNH HIỆP ĐỊNH EVFTA (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w