DX. Bàn về hội nhập và liên kết kinh tế khu vực và thế giới, không thể không đề
KN Biểu đồ: Phân bố doanh nghiệp Logistics theo vùng địa lý
vực
Đồng bằng sông Hồng và khu vực Đông Nam Bộ - nơi có mật độ doanh nghiệp dịch vụ logistics lớn nhất cả nước, tương ứng lần lượt là 9.601 và 13.026 doanh nghiệp, chiếm 76,2% số doanh nghiệp logistics của cả nước. Trong đó, 5 tỉnh/thành phố là Hà Nội, Hải Phòng, Bình Dương, Đồng Nai và TP. Hồ Chí Minh là những địa phương tập trung số lượng doanh nghiệp logistics cao nhất.
KN. Biểu đồ: Phân bố doanh nghiệp Logistics theo vùngđịa lý địa lý
KO.
KP. ■ Phân bố doanh nghiệp Logistics theo vùng địa lý
KQ.
KR. Nguồn: Tổng cục thống kê (2019)
KS. Tiếp theo đó là hai khu vực Bắc và Nam Trung Bộ với lợi thế về vị trí địa
lý và
nằm trên trục giao thương Bắc - Nam nên có tiềm năng phát triển lĩnh vực logistics với tương ứng có 1.509 và 2.732 doanh nghiệp logistics. Các khu vực kinh tế khác do hạn chế về điều kiện kinh tế và kém lợi thế hơn trong phát triển lĩnh vực logistics nên không thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực này. Do đó, khả năng thu hút nhân lực logistics tại những khu vực kinh tế này cũng không cao.
2.1.3. Được xác định là nhóm dịch vụ nền tảng, có ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí sản xuất kinh doanh của nhiều ngành trong nền kinh tế, lĩnh vực logistics là đối tượng của nhiều quy định Pháp luật, chính sách
KT. pháp luật chính sách mới (đặc biệt trong giai đoạn 2017-2018). Ngoại trừ các
quy định về điều kiện đầu tư áp dụng cho nhà đầu tư nước ngoài, các quy định khác được áp dụng chung cho tất cả các chủ thể tham gia thị trường, không phân biệt nguồn gốc vốn.
KW. o Nghị định 163/2017/NĐ-CP quy định về kinh doanh dịch vụ logistics:
Nghị định này chủ yếu quy định về các điều kiện kinh doanh chung (ápdụng đối với tất cả các dịch vụ logistics) và điều kiện đầu tư đối với nhà
đầu tư nước ngoài trong các lĩnh vực dịch vụ logistics (căn cứ vào cam kết mở cửa từng loại dịch vụ trong WTO).
KX. o Nghị định 187/2009/NĐ-CP (sửa đổi bởi Nghị định 89/2011/NĐ-CP,
KY. o Nghị định 144/2018/NĐ-CP) về vận tải đa phương thức: Nghị
định này
quy định các điều kiện kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức (áp dụng cho mọi chủ thể kinh doanh trong lĩnh vực này, không phân biệt trong nước hay nước ngoài).
KZ. o Nghĩ định 160/2016/NĐ-CP (sửa đổi bởi Nghị định
147/2018/NĐ- CP)
về điều kiện kinh doanh vận tải biển, kinh doanh dịch vụ đại lý tàu biển và dịch vụ lai dắt tàu biển.
LA. o Nghị định 114/2014/NĐ-CP (sửa đổi bởi Nghị định
147/2018/NĐ- CP)
quy định về đối tượng, điều kiện được phép nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng.
LB. o Nghị định 37/2017/NĐ-CP (sửa đổi bởi Nghị định
147/2018/NĐ-CP) về
điều kiện kinh doanh khai thác cảng biển.
LC. o Nghị định 111/2016/NĐ-CP (sửa đổi bởi Nghị định
147/2018/NĐ- CP)
về điều kiện kinh doanh dịch vụ đóng mới, hoán cải, sửa chữa tàu biển Nghị định 70/2016/NĐ-CP (sửa đổi bởi Nghị định 147/2018/NĐ-CP) về điều kiện cung cấp dịch vụ bảo đảm an toàn hàng hải.
LD. • Một số văn bản chính sách như:
LE. o Quyết định 200/QĐ-TTg ngày 14/02/2017 phê duyệt Kế hoạch hành
động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến 2025.
LF. o Chỉ thị 21/CT-TTg ngày 18/7/2018 của Thủ tướng Chính phủ
về đẩy
mạnh triển khai các giải pháp nhằm giảm chi phí logistics, kết nối hiệu quả hệ thống hạ tầng giao thông.
LG. o Nghị quyết 19/NQ-CP năm 2018 của Chính phủ ngày
15/5/2018 về tiếp
tục thực hiện những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2018 và những
năm tiếp theo.
LH. Với hệ thống các văn bản này, môi trường kinh doanh các dịch vụ