JA 3 JB hiều C

Một phần của tài liệu BÁO cáo NGHIÊN cứu KHOA học cơ hội và THÁCH THỨC đối với NGÀNH LOGISTICS tại VIỆT NAM TRONG bối CẢNH HIỆP ĐỊNH EVFTA (Trang 45 - 50)

DX. Bàn về hội nhập và liên kết kinh tế khu vực và thế giới, không thể không đề

NA M CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRONG BỐI CẢNH EVFTA

JA 3 JB hiều C

dài JC. M JD.19.63 JE. JF. 10.962 JG.10.16 JH. JI. 10.45 3 JJ. 37.357 JK.7.642 JL.6.275 9 JM. 4 JN.ượngL hàng qua cảng năm 2020 JO. Triệu tấn/ năm JP. 196,2 JQ.84,2 JR.54,2 JS.36,0 JT.298,8 JU.22,9 JV.92,3 6

JW. Nguồn: Cục hàng hải Việt Nam

JX.

JY. Về tuyến vận tải biển, Việt Nam đã thiết lập được 32 tuyến, trong đó 25 tuyến

vận tải quốc tế và 7 tuyến vận tải nội địa, trong đó ngoài các tuyến nội Á, khu vực phía Bắc đã khai thác 2 tuyến đi Bắc Mỹ; phía Nam đã hình thành được 16 tuyến tàu xa đi Bắc Mỹ và Châu Âu vượt trội hơn các nước khu vực Đông Nam Á (chỉ sau Malaysia và Singapore). Việt Nam đã đưa vào khai thác 44 luồng hàng hải công cộng, 34 luồng hàng hải chuyên dùng, 94 đèn biển trải dài từ Quảng Ninh đến Kiên Giang, 32 đài thông tin từ Móng Cái đến Hà Tiên cùng hệ thống thu nhận, truyền phát, cung cấp thông tin nhận dạng và theo dõi vị trí tàu, thuyền (LRIT) và hệ thống VTS lắp đặt tại các cảng biển lớn hỗ trợ hiệu quả công tác quản lý giám sát vị trí tàu thuyền, giám sát, quản lý hoạt động hàng hải trong vùng nước cảng biển.

JZ. Hầu hết các cảng gắn liền với các trung tâm, các vùng kinh tế lớn của cả nước

hoá và tạo động lực phát triển toàn vùng, đồng thời cũng tiếp tục gia tăng đầu tư như: Quảng Ninh, Hải Phòng gắn liền với khu kinh tế trọng điểm phía Bắc; Nghi Sơn, Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế, Đà Nằng, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, gắn với vùng kinh tế trọng điểm miền Trung; Khánh Hoà, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai gắn với vùng kinh tế động lực Đông Nam Bộ; Cần Thơ, Long An, An Giang gắn với kinh tế trọng điểm ĐBSCL.

KA. Tuy nhiên hiện nay, nguồn hàng xuất nhập khẩu phân bố không đồng đều giữa

các cảng biển. Đặc biệt là tại các cảng khu vực miền Trung như Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh. Mặc dù các địa phương trên đã có những chính sách để khuyến khích, thu hút các tàu quốc tế, nhiều lô hàng tại tỉnh vẫn phải vận chuyển bằng đường bộ và xuất khẩu qua cảng Hải Phòng dù quãng đường khá dài, tốn kém chi phí và thời gian.

2.1.1.4. Hạ tầng giao thông đường thủy nội địa

KB. Theo báo cáo của Bộ Giao thông vận tải, tính đến hết tháng 9/2021, tổng chiều

dài đường thủy nội địa cả nước đang được quản lý khai thác là 17.253 km, chiếm 41,2% tổng chiều dài sông, kênh cả nước.

KC. Tính đến tháng 9/2021, toàn quốc có 298 cảng tủy nội địa, trong đó có 192

cảng hàng hóa, 9 cảng hành khách, 97 cảng chuyên dùng; 6.899 bến thủy nội địa, trong đó bến đã được cấp phép hoạt động là 5.449 bến, bến không phép là 1.450 bến; 2.526 bến khách ngang sông, trong đó bến có phép là 2.058 (đạt 85%). Vận tải thủy nội địa chủ yếu đảm nhận vận chuyển hầu hết các mặt hàng truyền thống có khối lượng lớn, giá trị thấp nhưng đã có một số đột phá đáng kể trong năm vừa qua như phát triển tuyến vận tải ven biển và đội tàu pha sông biển VR-SB đã giảm áp lực cho vận tải đường bộ Bắc - Nam, tham gia hiệu quả cho hoạt động vận chuyển container ở khu vực phía Nam.

2.1.1.5. Hạ tầng giao thông đường hàng không

KD. Tính đến năm 2021, cả nước có 22 cảng hàng không, sân bay với tổng

diện tích

khoảng 12.409 ha; trong đó có 9 cảng hàng không quốc tế và 13 cảng hàng không, sân bay nội địa được phân chia theo khu vực. Trong đó:

- Khu vực miền Bắc: có 07 cảng hàng không là Nội Bài, Vân Đồn, Cát Bi, Thọ Xuân, Vinh, Điện Biên và Đồng Hới.

- Khu vực miền Trung: có 07 cảng hàng không là Đà Nằng, Cam Ranh, Phù Cát, Phú Cát, Tuy Hòa, Pleiku, và Chu Lai, Đồng Hới.

- Khu vực miền Nam: có 08 cảng hàng không là Tân Sơn Nhất, Cần Thơ, Phú Quốc, Buôn Ma Thuột, Liên Khương, Rạch Giá, Côn Đảo, Cà Mau.

2.1.2. Nguồn nhân lực

KE. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, xét về quy mô nhân lực, các doanh nghiệp logistics Việt Nam đại đa số có quy mô siêu nhỏ và nhỏ với 40,22% số doanh nghiệp có quy mô dưới 5 lao động; 31,67% số doanh nghiệp có quy mô 5 - 9 lao động; 24,42% số doanh nghiệp có quy mô 10 - 49 lao động và 3,17% số doanh nghiệp có quy mô 50 - dưới 300 lao động. Số doanh nghiệp có quy mô lớn chỉ chiếm 0,52% trong tổng số hơn 29.694 doanh nghiệp trong ngành.

KG.

KH.

KI. Xét theo loại hình dịch vụ, nhân lực logistics đang tập trung chủ yếu

trong lĩnh

vực vận chuyển hàng hoá bằng đường bộ với 82,3% số lượng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh. Số doanh nghiệp đang cung cấp các loại hình dịch vụ logistics khác chiếm tỷ trọng nhỏ 110'11 rất nhiều, tương ứng với số lượng nhân lực logistics hoạt động trong

các lĩnh vực này cũng chiếm tỷ trọng không cao, cụ thể như sau: 4,8% số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh dịch vụ vận chuyển đường biển; 4,7% dịch vụ vận chuyển thuỷ nội địa; 2,8% dịch vụ vận chuyển đường sắt và 1,2% dịch vụ vận chuyển đường hàng không. Số doanh nghiệp đăng ký dịch vụ đại lý giao nhận chiếm 4,4%; dịch vụ kho bãi chiếm 3,3% và dịch vụ bưu chính, chuyển phát chiếm 2,8%. Số doanh nghiệp đăng ký kinh doanh và nhân lực thực hiện dịch vụ xếp dỡ chỉ chiếm 0,1%.

KJ. Hình: Phân bố doanh nghiệp logistics theo loại hình dịch vụ

Một phần của tài liệu BÁO cáo NGHIÊN cứu KHOA học cơ hội và THÁCH THỨC đối với NGÀNH LOGISTICS tại VIỆT NAM TRONG bối CẢNH HIỆP ĐỊNH EVFTA (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w