Phântích các chỉ số tài chính

Một phần của tài liệu 157 HOÀN THIỆN CÔNG tác PHÂN TÍCH tài CHÍNH đối với KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín – CHI NHÁNH THỦ đô (Trang 32 - 35)

Kaplan (2009) đã nghiên cứu các tỷ số tài chính: *Các chỉ số về năng lực hoạt động của tài sản

,r, ' 11 , , ,. .1 DT thuần trong kì

Vòng quay các khoản phải thu = ————, ———

Các khoản phải thu bình quân

Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu

thành tiền mặt của DN. Vòng quay cảng lớn, chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh là tốt, vì DN không phải đầu tư nhiều vào các khoản phải thu (không phải cấp tín dụng cho khách hàng)

Số ngày 1 vòng HTK = ʊɪ ɜ65

b - b Vòng quay HTK

Số vòng HTK là số lần mà HTK bình quân luân chuyển trong ki. Hệ số vòng quay HTK chỉ ra chất lượng HTK và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào vật tư hàng hóa của DN. Hệ số này cao hay thấp là do đặc điểm SXKD của DN quyết định. Nhưng

nói chung, hệ số này cao thì việc kinh doanh thường được đánh giá là tốt. Nếu hệ số này thấp, có nghĩa là hàng tồn kho nhiều, luân chuyển chậm, vốn bị ứ đọng.

ɪɪ-ʌ Ẵ. , 1 DT về bán hàng và cung cấp dịch vụ

Hiệu suất sử dụng TSCĐ =---' , A---i- --

b TSCĐ bình quân

Hệ số này cho biết 1 đồng TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng DT tuần trong ki. So với kì trước, nếu hệ số này giảm phản ánh sức sản xuất của TSCĐ giảm. DN sử dụng TSCĐ không hiệu quả.

TT.„ Ẵ, , 1 ,Ẵ DT và thu nhập khác trong kỳ

Hiệu suất sử dụng tong TS =---——" Z- - - - -

b b Tổng TS bình quân

Trong đó: Tổng TS bình quân = TSNH bình quân + TSDH bình quân

Hệ số này cho biết 1 đồng TS đưa vào hoạt động SXKD trong 1 kì thì tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập. So với kì trước, hệ số giảm phản ánh sức sản xuất của tổng tài sản giảm.

*Các chỉ số về khả năng thanh toán

Tình hình TC của DN được thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của DN. Khả năng thanh toán của DN phản ánh mối quan hệ tài chính giữa

các khoản có khả năng thanh toán trong kỷ với các khoản phải thanh toán trong kỳ. Do đặc điểm của tài sản ngắn hạn (TSNH) có tính thanh khoản cao cho nên việc sử dụng hiệu quả TSNH là sự lựa chọn đánh đổi giữa khả năng sinh lời với tính thanh khoản. Do đó, khi phân tích khả năng thanh toán của DN, các nhà phân tích thường chọn các chỉ tiêu sau:

- Khả năng thanh toán ngắn hạn

Tổng LN VCSH bình quân

Tỷ số này đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của DN, nó cho biết các mức độ các khoản nợ ngắn hạn được trang trải bằng các tài sản có thể chuyển thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời hạn của các khoản nợ đó. Ý nghĩa của tỷ số này cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn mà DN đang giữ thì DN có bao nhiêu đồng TSNH có thể sử dụng để thanh toán.

Hệ số này càng cao, khả năng trả nợ ngắn hạn của DN càng lớn. Nếu hệ số này

nhỏ hơn 1 thì DN có khả năng không hoàn thành được nghĩa vụ trả nợ của mình khi tới hạn. Ngược lại, nếu chỉ tiêu này lớn hơn hoặc bằng 1, DN đủ khả năng thanh toán

các khoản nợ ngắn hạn và tình hình tài chính khả quan. - Khả năng thanh toán nhanh

Khả năng thanh toán nhanh

_ Tiền và tương đương tiền + ĐTTCNH + Phải thu KH

Nợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của DN bằng việc chuyển đổi các TSNH, không kể hàng tồn kho. Hệ số này

càng cao càng tốt, nếu hệ số này quá nhỏ thì DN sẽ gặp khó khăn trong khả năng thanh toán. Nhưng nếu hệ số này cao mà không có khả năng thanh toán nợ đến hạn thì cũng không tốt, thể hiện hàng tồn kho chưa chuyển hóa được thành tiền, các khoản

thu chưa thu hồi được, DN bị chiếm dụng vốn nhiều, giảm hiệu quả sử dụng vốn. - Khả năng thanh toán ngay:

... , 1 1 , , Tiền và tương đương tiền + DTTCNH

Khả năng thanh toán ngay =---'~ ' ,---

Nợ ngắn hạn

Hệ số này phản ánh khả năng đáp ứng ngay các khoản nợ đến hạn. Hệ số này phải lớn hơn hoặc bằng 1, nếu nhỏ hơn 1 thi chứng tỏ tình hình SXKD hoặc nguồn thu bằng tiền của DN có vấn đề, là dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng xảy ra. Trong thực tế, các hệ số trên được chấp nhận cao hay thấp còn tùy thuộc vào đặc điểm, tính chất kinh doanh, mặt hàng kinh doanh của mỗi ngành nghề, cơ cấu, chất lượng, hệ số

vòng của TSNH trong mỗi loại hình DN. Do vậy, để đưa ra nhận xét về khả năng thanh toán của DN nên so sánh các hệ số khả năng thanh toán của DN với các hệ số

*Các chỉ số về cơ cấu tài chính của DN

, A Nợ phải trả

Tỷ số nợ .,.' Z——

Tổng nguồn von

Hệ số nợ cho biết trong tổng nguồn vốn của DN, NV từ bên ngoài (các chủ nợ) là bao nhiêu phần hay trong tổng tài sản hiện có của DN, có bao nhiêu phần do vay nợ mà có.

Hệ số VCSH = ——VCSH-7- = 1- Hệ số nợ Hệ số này đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng NV.

Qua hai hệ số tài cính này cho thấy mức độ độc lập hay phụ thuộc của DN đối

với các chủ nợ, mức độ tài trợ của DN đối với nguồn vốn kinh doanh của mình. Hệ số nợ càng thấp hay tỷ số tự tài trợ cao chứng tỏ DN có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó không bị ràng buộc của các khoản nợ vay. Khi đó món nợ của người cho vay càng được bảo đảm.

*Các hệ số về khả năng sinh lời

Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) = T™gLN , x 100

j Tổng tài sản

Tỷ suất sinh lời của tài sản phn ánh cứ một trăm đồng tài sản đưua vào SXKD

đem lại bao nhiêu đồng LN. Chỉ tiêu này càng lớn càng chứng tỏ khả năng sinh lời của tài sản càng tốt.

x 100

Tỷ số này cho biết 100 đồng vốn mà CSH bỏ vào kinh doanh đem lại bao nhiêu

đồng LN sau thuế, nó phản ánh khả năng sinh lời của VCSH và được các nhà đầu tư quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào DN.

Một phần của tài liệu 157 HOÀN THIỆN CÔNG tác PHÂN TÍCH tài CHÍNH đối với KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP tại NGÂN HÀNG TMCP sài gòn THƯƠNG tín – CHI NHÁNH THỦ đô (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w