TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN TỨ KỲ HẢI DƯƠNG

Một phần của tài liệu 102 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN tứ kỳ hải DƯƠNG,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 62 - 74)

, X 100% đã XLRRDư nợ đã XLRR

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN TỨ KỲ HẢI DƯƠNG

Khái quát về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Tứ Kỳ - Hải Dương

Quá trình hình thành và phát triển của Agribank Chi nhánh huyện Tứ Kỳ

Thực hiện nghị quyết quốc hội khoá IX kỳ họp thứ X về việc chia tách tỉnh Hải Hung thành 2 tỉnh : Hải Dương và Hưng Yên. Thống đốc Ngân hàng nhà nước ra quyết định giải thể Ngân hàng nông nghiệp (NHNo) tỉnh Hải Hưng và thành lập chi nhánh NHNo tỉnh Hải Dương và chi nhánh NHNo tỉnh Hưng Yên. Chi nhánh NHNo tỉnh Hải Dương được chính thức hoạt động từ ngày 1/1/1997. Cùng thời gian đó NHNo huyện Tứ Kỳ cũng được thành lập và đi vào hoạt động được tách ra từ NHNo huyện Tứ Lộc.

Căn cứ quyết định số 198/1998/QĐ - NHNN5 ngày 2/6/1988 của

Thống đốc NHNN Việt Nam về việc thành lập các đơn vị trực thuộc của NHNo & PTNT Việt Nam, ngày 17/6/1998 chi nhánh NHNo tỉnh Hải Dương chính thức được lấy tên là NHNo & PTNT tỉnh Hải Dương. Ngân hàng nông nghiệp huyện Tứ Kỳ cũng ra đời trong thời gian đó là một t rong 12 huyện thị trực thuộc tỉnh Hải Dương được chính thức lấy tên là NHNo & PTNT huyện Tứ Kỳ. Trụ sở giao dịch được đặt tại thị trấn Tứ Kỳ huyện Tứ Kỳ tỉnh Hải Dương.

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tứ Kỳ hoạt

động trên phạm vi địa bàn 27 xã và Thị trấn, là một huyện mới được tái lập năm 1997, sau nhiều năm hợp nhất của huyện Tứ Lộc tỉnh Hải Dương. Với diện tích tự nhiên là 168,82 km2, dân số 165.580 người. Trong đó 43.350 hộ gia đình, diện tích đất canh tác chiếm 55 % . Các hộ gia đình chủ yếu làm bằng nghề nông nghiện với trình độ và kỹ năng sản xuất còn lạc hậu nghèo nàn, năng suất lao động thấp. Cơ sở hạ tầng xuống cấp nặng, hệ thống giao thông nông thôn đi lại chưa được thuận tiện, trạm tế xã chưa được chú trọng đầu tư đúng mức, trình độ dân trí thấp, sản xuất hàng hoá và thị trường tiêu thụ chưa phát triển, đời sống của người dân trong toàn huyện nói chung gặp rất nhiều khó khăn ... Tất cả những yếu tố đó đều ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của Agribank huyện Tứ Kỳ.

Ngay từ khi tái lập, Huyện uỷ và UBND huyện đã đề ra kế hoạch, phương hướng và nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội cho từng giai đoạn, phấn đấu tăng trưởng kinh tế 10%/ năm. Trong đó tăng trưởng nông nghiệp 7,8%/năm, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp tăng từ 12 đến 15%/ năm.

Cùng với phương hướng nhiệm vụ, mục tiêu đề ra, được sự quan tâm và chỉ đạo sâu sát của Huyện uỷ, UBND huyện, các ngành các cấp tại địa phương lãnh đạo nhân dân trong huyện đoàn kết một lòng đểv xây dựng quê hương giàu đẹp, văn minh, ổn định, củng cố an ninh quốc phòng, không ngừng nâng cao đời sống mọi mặt cho nhân dân.

Đứng trước tình hình chung của toàn huyện. Agribank huyện Tứ Kỳ vừa phải phấn đấu để xây dựng và hoàn thành nhiệm vụ kinh tế - chính trị của điạn phương, vừa phải không ngừng đổi mới công nghệ để hoạt động kinh doanh, phát triển ổn định lâu dài và ngày càng có hiệu quả. Là một

Ngân hàng thương mại, nhưng có đặc thù riêng khác với các Ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn vừa là NHTM hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng vừa phải thực hiện chính sách tín dụng theo chương trình xoá đói giảm nghèo của nhà nước tại địa phương. Hoạt động kinh doanh chủ yếu của Agribank huyện Tứ Kỳ là tổ chức huy động mọi nguồn vốn nhàn dỗi trong các tầng lớp dân cư, mọi thàng phần kinh tế, nhận vốn uỷ thác đầu tư của các tổ chức tín dụng trong nước và ngoài nước, thực hiện các loại dịch vụ thanh toán trong cả nước và quốc tế. Nhằm mục đích tập chung vốn đầu tư cho mọi thành phần kinh tế để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phương, nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật và đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân viên. Cùng toàn ngành thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Cơ cấu tổ chức bộ máy của Agribank chi nhánh huyện Tứ Kỳ Thời kỳ từ năm 1998 đến hết năm 2007:

NHNo&PTNT huyện Tứ Kỳ (Ngân hàng cấp 2) trực thuộc chi nhánh

NHNo&PTNT tỉnh Hải Dương, trụ sở giao dịch chính tại thị trấn Tứ Kỳ. Mô hình tổ chức bao gồm 2 phòng ban: phòng Kế toán - Ngân quĩ, phòng Tín dụng và 2 Ngân hàng cấp 3: Ngân hàng cấp 3 Hưng Đạo và Ngân hàng cấp 3 Cầu Xe với tổng số cán bộ công nhân viên là 32 người.

Thời kỳ từ năm 2008 đến nay:

Agribank Chi nhánh huyện Tứ Kỳ là chi nhánh loại 3, trực thuộc

Agribank tỉnh Hải Dương, hạch toán phụ thuộc, có báo cáo tài chính riêng, đại diện theo ủy quyền của Agribank Việt Nam, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi với

Agribank Việt Nam.

Cơ cấu tổ chức bộ máy điều hành của Agribank huyện Tứ Kỳ bao gồm

Giám đốc, các Phó Giám đốc và 04 phòng ( 02 phòng chuyên môn nghiệp vụ và 02 phòng giao dịch) với tổng số cán bộ nhân viên làtrong biên chế đến

31/12/2014 là 36 cán bộ. Cơ cấu tổ chức nhu sơ đồ 2.1.

► Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Agribank huyện Tứ Kỳ

Agribank huyện Tứ Kỳ có chức năng trực tiếp kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận theo phân cấp của Agribank Việt Nam trên địa bàn hành chính huyện Tứ Kỳ; Thực hiện nghiệp vụ huy động vốn của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác để cho vay ngắn, trung, dài hạn các thành phần kinh tế; Tổ chức hạch

Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh huyện Tứ Kỳ giai đoạn từ năm 2012 đến 2014

Thực trạng về nguồn vốn

Bên cạnh thực hiện tốt các hình thức huy động vốn truyền thống,

Agribank huyện Tứ Kỳ thuờng xuyên nghiên cứu thị truờng vốn để đua ra các sản phẩm với lãi suất phù hợp quan hệ cung cầu, mở rộng thêm các hình thức huy động tiền gửi và đầu tu khác nhau, với nhiều kỳ hạn khác nhau, hình thức trả lãi cũng khác nhau tùy từng thời kỳ.

Bên cạnh đó, cải tiến phuơng thức phục vụ đối với khách hàng, mở

rộng mạng luới huy động đến từng khu dân cu tập trung, tạo niềm tin và thu hút đuợc khách hàng đến với ngân hàng gửi tiền. Nhờ đó mà Chi nhánh đã huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân cu và các tổ chức kinh tế khá lớn, năm sau cao hơn năm truớc.

Bảng 2.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động của Agribank huyện Tứ Kỳ

Đơn vị: triệuđồng Stt Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014

Tổng NVHĐ tại địa phương 577.869 722.870 810.184 Tốc độ tăng trưởng (%) 26,57% 25,09% 12,07% I

Nguồn vốn HĐ tại địa phương

501.759 647.303 780.645 Γ^ Nguồn vốn nội tệ 446.349 586.216 711.844 2

Nguồn vốn ngoại tệ (quy đổi) 55.410 61.087 68.801 II Nguồn vốn UTĐT 15.990 13.929 12.824 III Sử dụng vốn cấp trên 60.120 61.638 16.715

Qua số liệu trên cho ta thấy:

Nguồn vốn huy động tại địa phuơng tăng nhanh qua các năm. Đây là

điều kiện thuận lợi để chi nhánh đảm bảo có đủ nguồn vốn phục vụ phát triển kinh tế địa phuơng. Điều này chứng tỏ sự tin tuởng của khách hàng vào Agribank Tứ Kỳ ngày càng cao. Chủ yếu do ngân hàng đã duy trì nhiều hình thức huy động vốn đa dạng, áp dụng chính sách uu đãi lãi suất linh hoạt cho từng địa bàn, từng đối tuợng khách hàng và tăng cuờng công tác quảng bá hình ảnh. Ngoài nguồn vốn huy động tại địa phuơng, Agribank Tứ Kỳ còn sử dụng

nguồn vốn ủy thác đầu tu. Đây là nguồn vốn với chi phí rẻ do Agribank Việt Nam phân bổ cho chi nhánh từ các nguồn vốn đầu tu của các tổ chức tài chính nuớc ngoài qua kênh bán buôn của Ngân hàng Đầu tu Việt Nam. Năm 2012 nguồn vốn này đạt 15.990 trđ, chiếm 2.76%. Năm 2013 giảm còn 13.929 trđ, chiếm 1.93%. Năm 2014 giảm còn 12.824 trđ, chiếm 1.58%. Nguồn vốn này chủ yếu chi nhánh dùng để đầu tu cho vay trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn.

Mặc dù, nguồn vốn huy động và nguồn vốn uỷ thác đã đuợc chi

nhánh sử dụng hiệu quả, nhung những năm qua chi nhánh vẫn phải sử dụng một phần vốn điều hoà từ Agribank cấp trên. Tuy nhiên do công tác huy động vốn đuợc quan tâm, nên áp lực sử dụng vốn cấp trên của chi nhánh đã giảm rõ rệt từ 60.120 triệu đồng năm 2012 xuống còn 16.715 triệu đồng năm 2014. Nguồn vốn này, chi nhánh sử dụng để thanh toán, đảm bảo khả năng thanh khoản và một phần cân đối để cho vay

Tốc độ tăng truởng nguồn vốn qua các năm giảm dần mặt dù nguồn

vốn huy động tại địa phuơng tăng qua các năm.Kết quả này là do sự giảm dần nguồn vốn ủy thác đầu tu và vốn cấp trên. Điều này là dochi nhánh đã dần làm chủ đuợc nguồn vốn của mình, cân đối đuợc nguồn vốn hợp lý để cho vay, giảm đuợc chi phí điều chuyển vốn. Tạo điều kiện cho Agribank Tứ Kỳ hoạt động an toàn, vững chắc và ổn định.

Thực trạng về đầu tư tín dụng

Bảng 2.2. Một số chỉ tiêu hoạt động tín dụng tại Agribank huyện Tứ Kỳ

Đơn vị: Triệu đồng Stt Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014 -F

Doanh số cho vay 758.420 938.523 1.114.250 -IF Doanh số thu nợ 592.772 878.370 1.043.863 1ĨT Tổng dư nợ 577.906 638.059 708.446

Nguồn: Agribank Tứ Kỳ - Báo cáo tông kêt qua các năm

Năm 2012, Tổng dư nợ cho vay đến 31/12/2012: 577.906 trđ, so với

năm 2011 tăng 165.648 trđ (+40%) ; bình quân dư nợ 15.620 trđ/cán bộ, tăng 4.169 trđ/cán bộ so với năm 2011.

Năm 2013, Tổng dư nợ cho vay đến 31/12/2013 đạt 638.059 trđ, so với năm 2012 tăng 60.153 trđ (+10,4%); bình quân dư nợ 18.230 tr đồng/cán bộ, tăng 2.610 trđ/cán bộ so với năm 2012. Trong đó dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất là 11.433 trđ với 150 khách hàng.

Năm 2014, tổng dư nợ cho vay đến 31/12/2014 đạt 708.446 trđ, so với Ngắn hạn 373.933 399.255 477.780 F- Trung, dài hạn 187.962 224.377 217.576 Dư nợ UTĐT 16.011 14.427 13.090 Tốc độ tăng trưởng (%) 40% 10.4% 11.0%

1.449 trđ/cán bộ so với năm 2013. Trong đó dư nợ cho vay hỗ trợ lãi suất là 16.657 trđ với 208 khách hàng.

Dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng dư nợ, năm 2012 là 373.933 triệu đồng chiếm 65% tổng dư nợ; năm 2013 là 399.255 triệu đồng, chiếm 63% tổng dư nợ; năm 2014 là 477.780 triệu đồng, chiếm 67% tổng dư nợ. Dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn giúp cho chi nhánh thúc đẩy

nhanh quá trình luân chuyển vốn.

Trong những năm qua, mặc dù kinh tế vẫn trong giai đoạn khó khăn, tuy nhiên chi nhánh Agribank huyện Tứ Kỳ tập trung đẩy mạnh cho vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn, chuơng trình tam nông của chính phủ, hộ sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp vừa và nhỏ...vì vậy doanh số cho vay năm sau tăng cao so với năm truớc.

Tình hình cung cấp các dịch vụ khác

Ngân hàng còn triển khai nhiều loại hình dịch vụ khác bao gồm mở tài

khoản, thực hiện dịch vụ thanh toán trong nuớc và quốc tế, đại lý Western Union, kinh doanh ngoại hối, dịch vụ bảo hiểm bảo an tín dụng,...

Bảng 2.3. Kết quả một số hoạt động dịch vụ

Đơn vị: Triệu đồng, USD, EUR

Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014

Doanh số Thanh toán trong nước

Nguồn: Agribank Tứ Kỳ - Báo cáo tổng kết qua các năm Kết quả hoạt động kinh doanh tại Agribank huyện Tứ Kỳ

Trong những năm qua mặc dù nền kinh tế còn khó khăn, song với

những biện pháp chỉ đạo quyết liệt của Agribank cấp trên và nỗ lực của chi nhánh Agribank huyện Tứ Kỳ nên kết quả hoạt động kinh doanh của

Doanh số bán bảo an tín dụng

590 706 918

Doanh số chi trả kiều hối (USD)

4.867.400 5.504.600 6.869.900

Doanh số mua ngoại tệ USD 9.578.300 8.572.500 11.395.706 EUR 70.500 33.400 40.325 Doanh số bán ngoại tệ USD 9.567.100 8.583.800 11.394.998 EUR 68.900 33.500 40.826

Agribank Tứ Kỳ tương đối ổn định, duy trì tăng trưởng bền vững cả về nguồn vốn và dư nợ; thực hiện tốt vai trò chủ đạo, chủ lực trên thị trường tài chính, tín dụng ở nông thôn.

Bảng 2.4. Ket quả hoạt động kinh doanh của Agribank huyện Tứ Kỳ

Đơn vị: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 I Tổng thu nhập 87.132 85.357 77.922 1 Thu tín dụng 83.634 81.684 74.137 2 Thu dịch vụ 1.650 1.846 2.078 3 Thu nhập khác 1.848 1.827 1.707 II Tổng chi phí 65.629 68.235 61.938 III

Lợi nhuận(chưa lương) 21.503

15.984IV IV Hệ số lương 1,772 1,479 1,374

Nguồn: Agribank huyện Tứ Kỳ - Báo cáo tổng kết qua các năm

Qua bảng 2.5, có thể thấy tổng thu nhập của Agribank giảm từ năm 2012 đến năm 2014, điều này là gắn liền vớisự khó khăn chung của nền kinh tế. Vì vậy, trong năm 2013, 2014 Agribank huyện Tứ Kỳ với trách nhiệm là

Ngân hàng Nhà Nước hỗ trợ nền kinh tế phát triển được sự chỉ đạo của Agribank tỉnh Hải Dương nên đã giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, cùng chia sẻ với khách hàng. Do đó tổng thu nhập năm 2013 giảm 162 tỉ đồng so với năm 2012 là 1.775 trđ; tổng thu nhập năm 2014 giảm 7.435 trđ so với năm 2013 trong đó giảm chủ yếu là thu nhập từ hoạt động tín dụng. Tổng chi phí của của chi nhánh năm 2013 tăng cao hơn so với 2012

nguyên nhân là do Agribank huyện Tứ Kỳ hoạt động trên địa bàn có tính cạnh tranh cao; thu nhập chủ yếu là thu từ hoạt động tín dụng, chi phí đầu vào tăng cao cùng chi phí lễ tân, khánh tiết.

Năm 2014, với chủ trương của Agribank nhằm giảm thiểu chi phí hoạt động. Kết quả là chi phí năm 2014 giảm so với 2013 là 6.297 trđ. Mặc dù có nhiều khó khăn nhưng Agribank huyện Tứ Kỳ đã cố gắng đảm bảo đủ quỹ thu nhập chi lương cho cán bộ công nhân viên.

Một phần của tài liệu 102 GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ rủi RO tín DỤNG tại NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP và PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN tứ kỳ hải DƯƠNG,LUẬN văn THẠC sỹ KINH tế (Trang 62 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w