Người nghiên cứu tiến hành thu thập, tổng hợp và phân tích thơng qua việc quan sát các hoạt động của học sinh, hình ảnh thu được trong quá trình thử nghiệm, kết quả phỏng vấn giáo viên, bảng khảo sát của học sinh... để đánh giá hiệu quả sử dụng các bài tập rèn KNNN trong dạy học phân mơn Kể chuyện.
Học sinh rất hứng thú trong tiết học với thái độ học tập tích cực, chủ động tham gia thảo luận và tự tin hơn trong giờ học Kể chuyện. Chúng tơi tiến hành đánh giá phân tích số liệu thơng qua phiếu khảo sát 42 em học sinh lớp 2 qua ba buổi thực nghiệm về sự hứng thú, yêu thích mơn học, kết quả thu được vượt trên cả sự mong đợi. Điều này cĩ thể nĩi, hệ thống bài tập rèn KNNN trong dạy học phân mơn Kể chuyện cho học sinh lớp 2 mà đề tài xây dựng phù hợp với nhận thức của học sinh, đem lại tính khả thi cho đề tài luận văn.
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát trước và sau thực nghiệm về sự yêu thích các phân mơn trong mơn Tiếng Việt lớp 2
NỘI DUNG TRƯỚC THỰC NGHIỆM SAU THỰC NGHIỆM % % Trong mơn Tiếng Việt lớp 2, em thích học phân mơn nào nhất? Tập đọc 24,66 9,52 Kể chuyện 19,18 38,10 Luyện từ và câu 2,74 11,90 Chính tả 30,14 30,95 Tập viết 12,33 4,76 Tập làm văn 19,18 7,14
Hình 3.9. Biểu đồ thể hiện sự yêu thích các phân mơn trong mơn TV lớp 2
Dựa vào kết quả của bảng 3.1 cho ta thấy tỉ lệ sự yêu thích phân mơn Kể chuyện được tăng lên gấp đơi, trong khi đĩ, mơn Tập đọc lại giảm đáng kể. Điều này cho thấy việc tổ chức các hoạt động trong dạy học phân mơn Kể chuyện khá phù hợp đối với các em học sinh, và tạo sự hứng thú cho các em. Khẳng định này một lần nữa được làm rõ khi tiến hành khảo sát học sinh liên quan đến câu hỏi số 7: “Tiết học Kể chuyện cĩ làm em thích thú khơng?”(trong bảng hỏi học sinh sau thử nghiệm) thu được kết quả như sau: 76,19% (Rất thích), 21,43% (Bình thường), 2,38 % (Khơng thích). Như đề tài đã trình bày, việc rèn luyện KNNN sẽ rất thích hợp trong dạy học phân mơn Kể chuyện, giáo viên nên tổ chức các hoạt động dạy học thu hút học sinh tham gia. Học sinh được trải nghiệm dần qua các hoạt động sẽ hình thành kỹ năng nghe - nĩi tốt, lâu dần sẽ hình thành năng lực.
Hình 3.10. Biểu đồ thể hiện sự thích thú trong giờ học Kể chuyện Bảng 3.3. Các yếu tố gĩp phần làm cho bài tập đạt hiệu quả.
NỘI DUNG TRƯỚC THỰC NGHIỆM SAU THỰC NGHIỆM Trong giờ Kể chuyện, GV thường cho các em đĩng vai theo nhân vật trong chuyện hay khơng?
Rất thường xuyên 12,33% 4,76%
Thường xuyên 19,18% 78,57%
Thỉnh thoảng 27,40% 11,90%
Chưa bao giờ 41,10% 7,14%
Cơ/Thầy của các em đã tổ chức các hoạt động nào trong giờ
Kể chuyện? Hoạt động nhĩm 36,99% 80,95% Thảo luận 28,77% 100% Đĩng vai 19,18% 95,24% Xem phim 12,33% 14,29% Sáng tác 4,11% 2,38%
Tham gia diễn kịch 0% 100%
NỘI DUNG TRƯỚC THỰC NGHIỆM SAU THỰC NGHIỆM Trong giờ học Kể chuyện, các em cĩ thường xuyên thảo
luận trong nhĩm, phát biểu ý kiến hay
nhận xét cho nhau khơng?
Rất thường xuyên 21,92% 21,43%
Thường xuyên 31,51% 80,95%
Thỉnh thoảng 31,51% 0%
Chưa bao giờ 16,44% 0%
Kể chuyện. đối với em cĩ khĩ khơng? Rất dễ 17,81% 92,86% Dễ 23,29% 9,52% Bình thường 38,36% 0% Khĩ 19,18% 0% Rất khĩ 2,74% 0% Cơ/Thầy của các em dùng phương tiện trực quan nào để dạy học trong giờ kể
chuyện?
Tranh – Hình - Ảnh minh họa 52,05% 100%
Sơ đồ 4,11% 71,43%
Mơ hình 15,07% 71,43%
Khơng dùng phương tiện nào cả 30,14% 0% Qua số liệu thống kê ở bảng 3.3 cho thấy 78,57% giáo viên cho học sinh tham gia đĩng vai, hĩa thân thành các nhân vật trong chuyện, trong khi đĩ, phiếu khảo sát học sinh trước khi thử nghiệm tỉ lệ này chỉ đạt 19,18% (ít hơn so với sau thử nghiệm là 59,39%).
Một trong những yếu tố quan trọng trong một tiết dạy là cách giáo viên tổ chức lớp học. Khi hỏi về vấn đề này, tơi thật sự rất ngạc nhiên bới tỉ lệ phần trăm mà kết quả đã thu được, cụ thể là 80,95% “thường xuyên” trao đổi, thảo luận, phát biểu ý kiến và nhận xét cho nhau; 78,57% giáo viên cho các em được đĩng vai thành các nhân cật trong chuyện. Điều này, thật sự rất hợp lý khi kết quả khảo sát về
việc hỏi học sinh “’Thầy cơ đã tổ chức các hoat động nào trong giờ học Kể chuyện, kết quả cho thấy 100% học sinh cĩ cơ hội được thảo luận, được trình bày và thống nhất trong nhĩm, 100% học sinh cĩ điều kiện tham gia đĩng kịch, 95,24% được đĩng vai ; 92,86% học sinh được làm vào phiếu bài tập và 80,95% được tham gia vào hoạt động nhĩm. Tơi thiết nghĩ, tiết dạy Kể chuyện nếu cứ tổ chức theo mơ thức này sẽ thu hút học sinh, khi đĩ, giáo viên nên nghĩ đến việc dành nhiều thời gian để học sinh được rèn kĩ năng nghe – nĩi .
Qua ba buổi học thực nghiệm, 100% học sinh đều đưa phản hồi là giáo viên cĩ sử dụng nhiều phương tiện trực quan như tranh, hình ảnh minh họa, 71,43% sử dụng phương tiện trực quan như sơ đồ, mơ hình. Nhìn tỉ lệ này cho thấy học sinh lớp 2 chưa phân biệt đâu là sơ đồ, đâu là mơ hình. Các em đồng nhất hai khái niệm đĩ là một. Điều này cĩ thể chấp nhận được khi nhìn kết quả ở phiếu khảo sát trước thực nghiệm thì 30,14% học sinh cho rằng giáo viên “khơng dùng phương tiện nào cả” trong tiết dạy học Kể chuyện. Cĩ thể điều này làm cho học sinh cảm giác như khơng cĩ hứng thú khi học phân mơn Kể chuyện.
Khi hỏi học sinh về vấn đề “Kể chuyện đối với e cĩ khĩ khơng?” thì kết quả chúng tơi thu nhận được chỉ ở thang đo “Dễ” và “Rất dễ”, trong đĩ 92,86% các em học sinh đều cho rằng “Rất dễ”. Bảng khảo sát trước thực nghiệm con số này chỉ đạt 17,81%. Vì sao lại cĩ sự chênh lệch quá lớn như vậy? Chúng ta sẽ tìm hiểu nguyên nhân nào khiến học sinh trở nên yêu thích mơn Kể chuyện như vậy. Đĩ chính là việc giáo viên sử dụng phương tiện trực quan “mơ hình con rối” để giúp học sinh hệ thống lại nội dung câu chuyện. Chúng ta sẽ tìm hiểu ở bảng 3.4 về hiệu quả của việc sử dụng mơ hình con rối trong Kể chuyện lớp 2
Bảng 3.4. Hiệu quả của việc sử dụng mơ hình The Story Grammar Marker
NỘI DUNG Tỉ lệ
Khi đọc bất cứ câu chuyện nào, các em cĩ thể tĩm tắt được nội dung câu chuyện qua các phần của mơ hình con rối khơng?
Rất dễ dàng để tĩm tắt
lại câu chuyện. 97,62%
Sẽ khĩ khăn nếu đĩ là
câu chuyện mới. 2,38%
Khi sử dụng mơ hình con rối trong giờ học Kể chuyện, em cảm
thấy như thế nào?
Tự tin khi đứng trước tập thể lớp, đám đơng để
thuật lại câu chuyện.
52,38%
Nhớ được cả nội dung
câu chuyện. 85,71%
Khĩ khăn để thuật lại
câu chuyện. 2,38%
Qua kết quả của bảng 3.4 chúng ta thấy rằng, 97,62% học sinh rất tự tin và mạnh dạn khi trả lời “Rất dễ dàng để tĩm tắt lại câu chuyện” và 85,71% học sinh đồng ý với quan điểm: Sử dụng mơ hình con rối giúp các em nhớ được cả nội dung câu chuyện. Học sinh sử dụng mơ hình con rối và kể lại câu chuyện với ngơn phong của mình, khơng phải là học thuộc lịng văn bản Tập đọc. Việc sử dụng thành thạo mơ hình này giúp học sinh phát triển kỹ năng nghe - nĩi. Sau này các em cĩ thể vận dụng mơ hình này trong phân mơn Tập làm văn, thể loại văn miêu tả rất phù hợp.
Tiểu kết chương 3
Trong chương 3, người thực hiện đề tài tiến hành chọn mẫu thực nghiệm (Đối tượng là học sinh lớp 2) và tổ chức thực nghiệm trong phân mơn Kể chuyện. Quá trình thực nghiệm được tổ chức qua 3 buổi, buổi cuối cùng sẽ quay hình. Qua các buổi thực nghiệm chúng tơi nhận xét thấy các em học sinh lớp 2 rất chủ động, tự tin trong việc làm việc nhĩm, cũng như mạnh dạn thể hiện bản thân.
Đề tài đã tiến hành thực nghiệm với ba bài Kể chuyện ở tuần 2, 3, và 4. Trong đĩ cĩ sử dụng phiếu bài tập nhĩm và sử dụng mơ hình The Story Grammar Marker cho 8 nhĩm học sinh (mỗi nhĩm 6 bạn/ nhĩm). Quá trình thực nghiệm diễn ra trong 03 tuần (tháng 9/2018).
Sau thời gian thực nghiệm, đề tài tổng hợp và phân tích những kết quả thu được về thái độ của học sinh khi thực hiện bài tập, kết quả thực hiện bài tập Kết quả thu được cho thấy học sinh rất hứng thú và yêu thích thực hiện các bài tập mà đề tài đã xây dựng.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Kết quả nghiên cứu thu được qua các buổi thực nghiệm cho chúng tơi đánh giá được các kĩ năng mà học sinh đã đạt: kĩ năng nghe - nĩi, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác trong nhĩm, kĩ năng sử. Tuy nhiên, việc nghiên cứu rèn kỹ năng nghe - nĩi này khơng những chỉ dành riêng cho đối tượng là học sinh lớp 2, đề tài này với mong muốn mở rộng cho các đối tượng lớp 3, 4, 5 và thậm chí dành riêng cho học sinh lớp 1. Thứ nữa, đề tài này cĩ thể mở rộng để dạy học trong phân mơn Tập Làm Văn ở lớp 2, giúp học sinh kể lại một sự việc đơn giản, tả sơ lược về người, vật.... Từ đĩ, chúng tơi phát hiện ra việc dạy học bằng mơ hình, dạy học bằng các hoạt động để học sinh được trải nghiệm và tự đút kết sẽ mang lại hiệu quả cao. Quan trọng hơn hết là trong suốt quá trình học tập, học sinh cĩ nhiều cơ hội để nghe và nĩi qua việc tham gia phát biểu ý kiến, lắng nghe và nhận xét người khác, cĩ cơ hội được thể hiện bản thân qua việc thảo luận nhĩm. Xây dụng hệ thống bài tập rèn luyện KNNN là rất cần thiết và hợp lý trong giai đoạn hiện nay với mong muốn chuyển từ một nền giáo dục chủ yếu là truyền thụ kiến thức sang dạy học theo định hướng hình thành năng lực cho người học.
Nghiên cứu cho chúng tơi nhận thấy đặc trưng cơ bản của việc dạy học mơn Kể chuyện khơng phải bắt buộc học sinh phải học thuộc lịng nguyên y văn bản đã học trong giờ Tập Đọc, mà yêu cầu học sinh lắng nghe kỹ và hiểu sau đĩ thuật lại câu chuyện bằng chính ngơn phong của mình.
Các hoạt động được lựa chọn để tổ chức giảng dạy đã thu hút được sự tham gia của các em học sinh vì chúng tơi nhận thấy các em làm việc rất sơi nổi và tích cực. Qua mỗi câu chuyện tự các em cĩ thể đút kết được những giá trị tốt đẹp về cuộc sống xung quanh các em. Điều quan trọng là các em được trải nghiệm, các em tự giải quyết với nhau khi tham gia làm việc nhĩm, các em cĩ cơ hội được khẳng định mình.
Chúng tơi thấy rằng việc rèn luyện KNNN trong giờ học kể cần cĩ nhiều thời gian và phải cĩ sự đầu tư nghiêm túc trong việc soạn kế hoạch bài dạy, kiểm tra
đánh giá thường xuyên, khích lệ những cá nhân học sinh cĩ sự tiến bộ về kỹ năng nghe - nĩi nhằm định hướng cho các em về các năng lực mà chương trình giáo dục sau năm 2018 đã đề cập đến.
2. Kiến nghị
Dựa trên kết quả nghiên cứu, kết hợp với các đánh giá, kết quả đã rút ra, đề tài kiến nghị một số vấn đề sau:
Thứ nhất, Phịng giáo dục và nhà trường chủ động yêu cầu giáo viên trong
các giờ học Kể chuyện phải tổ chức các hoạt động đa dạng, tạo điều kiện để học sinh tham gia rèn KNNN. Khuyến khích GV cĩ thể lấy nguồn tư liệu bên ngồi sách giáo khoa để dạy trong các giờ học kể chuyện nhằm tăng sự hứng thú cho các em học sinh
Thứ hai, giáo viên thường xuyên tổ chức cho HS được trao đổi, giao tiếp,
tranh luận ý kiến trong các giờ học trên lớp. Ngồi ra GV cịn tổ chức cho các em các chuyên đề đàm thoại liên quan đến việc giáo dục đạo đức cho các em học sinh.
Thứ ba, Nhà trường phối hợp với giáo viên và Đội TNCS HCM thường xuyên tổ chức cuộc thi kể chuyện vào các ngày lễ, thứ 2 đầu tuần, để học sinh cĩ cơ hội được sắm vai nhân vật. Giúp cho các em tự tin và mạnh dạn.
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
1. Đặng Thị Kim Sơn (2018), “Bước đầu xác lập mốc ngơn ngữ nĩi của học sinh lớp Một (Qua cứ liệu khảo sát 154 học sinh tại Thành phố Hồ Chí Minh)”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế “Speech Sound Assessments for Children from 2 to 7 years old in Ho Chi Minh City, 2018)”(Lượng giá âm lời nĩi của trẻ em từ 2 đến 7 tuổi ở Thành phố Hồ Chí Minh, 2018)”, Sở Khoa học và Cơng nghệ Thành phố
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ Giáo dục và Đào tạo Dự án phát triển GV tiểu học. (2006). Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học, Nxb Giáo dục.
Bộ Giáo dục và Đào tạo Dự án phát triển GV tiểu học. (2008). Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học, Nxb Giáo dục.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2017). Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Nxb
Giáo dục.
Dương Minh Thành, Nguyễn Thị Ly Kha, Đỗ Thị Nga, Phạm Phương Anh, Phạm Hải Lê, Nguyễn Lâm Hữu Phước. (2017). Ra đề kiểm tra, đánh giá trong mơn Tốn, Tiếng Việt, Tự nhiên – Xã hội theo hướng tiếp cận phẩm chất và năng lực.
Elizaabeth Grugeon, Lyn Dawes, Caro Smith and Lorraine Hubbard. (2000).
Teching speaking and listening in the Primary School.
Hồ Ngọc Đại. (1983). Tâm lý học dạy học, Nxb Giáo dục.
Hồng Thị Tuyết. (2012). Lý luận dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học (phần I, phần II), Nxb Thời đại.
http://ntb-
foundation.com/index.php?option=com_content&task=view&id=693&Itemid=303 https://www.pinterest.com/pin/609463762049546055
JC Richards. (2008). Teaching listening and speaking from theory to practise. John Munro. (2011). Teaching oral language.
Maryellen Rooney More M. Ed. CCC-SLP, The Story Grammar Marker®
Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên). (2014). SGK Tiếng Việt 1, Tập 1- 2, Nxb
Giáo dục.
Nguyễn Minh Thuyết. (2006). Hỏi đáp về dạy học Tiếng Việt 2,3,4,5. Nxb Giáo dục.
Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Lưu Thị Lan, Nguyễn Thanh Hồng. (2002).
Tiếng Việt và phương pháp phát triển lời nĩi cho trẻ em, Nxb Giáo dục.
hướng giao tiếp” và “Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt.
Nguyễn Thanh Nhàn. (2015). Xây dựng biện pháp rèn kĩ năng nĩi theo hình thức
hội thoại trong dạy Tập làm văn lớp 2. Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục,
Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Thu Mai. (2007). Tâm lý học tiểu học và tâm lý học sư phạm tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển GV tiểu học.
Nguyễn Thị Ly Kha, Dương Minh Thành, Đỗ Thị Nga, Phạm Hải Lê, Phạm Phương Anh. (2015). Đánh giá hoạt động Tiểu học của học sinh tiểu học (Tài liệu lưu hành nội bộ), Trường Đại học Sư phạm Tp. HCM.
Nguyễn Trí. (2001). Luyện tập văn kể chuyện ở tiểu học, Nxb Giáo dục. Nguyễn Trí. (2007). Dạy hội thoại cho HSTH, Nxb Giáo dục.
Nguyễn Trí. (2009). Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp ở
tiểu học, Nxb Giáo dục.
Phan Phương Dung. (2001). Về vấn đề dạy lời nĩi văn hĩa trong giao tiếp ngơn ngữ cho HS qua mơn Tiếng Việt, Tạp chí Giáo dục, (5), tháng 6/2001.
Sinclair, Coulthard. (1975). Toward an analysis of discouse.
Trần Thị Hiền Lương, Nguyễn Khánh Hà, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Thị Kim Oanh và Lê Thanh Thủy. (2008). Một số biện pháp nâng cao hiệu quả rèn kĩ
năng nĩi cho HS tiểu học ở mơn Tiếng Việt, Viện Khoa học giáo dục Việt
Nam.
Vũ Khắc Tuân. (2009). Luyện nĩi cho HS lớp 1, Nxb Giáo dục.
Wilson, Julie, Anne. (1997). A Program to Develop the listening and speaking skill