học sinh lớp 2.
a. Thực trạng Giáo viên rèn luyện KNNN trong dạy học phân mơn Kể chuyện cho HS lớp 2 ở một số trường tiểu học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
Để cĩ được kết quả thăm dị đối với GV về việc rèn kĩ năng nghe nĩi cho HS lớp 2, chúng tơi tiến hành 4 bước khảo sát thăm dị:
Bước 1: Phát phiếu khảo sát GV (đang trực tiếp giảng dạy lớp 2 tại các trường
tiểu học). Khảo sát dựa vào các nội dung trong bảng hỏi.
Bước 2: Thống kê, tổng hợp Bước 3: Phân tích và nhận xét
Số liệu sẽ giúp cho chúng tơi mơ tả và phân tích thực trạng việc giáo viên hiện nay cĩ thật sự quan tâm đến việc rèn KNNN cho học sinh lớp 2 qua dạy học phân mơn Kể chuyện hay khơng? Chúng tơi sử dụng phiếu khảo sát bao gồm 15 câu hỏi và phát cho 55 giáo viên (đang giảng dạy lớp 2) tại 9 trường Tiểu học thuộc các Quận 2, quận 5, quận 6, quận Tân Phú, quận Tân Bình, quận Bình Tân. Trong đĩ cĩ 02 GV nam và 53 GV nữ, số năm cơng tác cao nhất là 30 năm, thấp nhất là 1 năm.
Dựa vào bảng hỏi chúng tơi nhĩm các câu hỏi cĩ nội dung liên quan đến việc tổ chức các hoạt động cho học sinh tham gia trong giờ học Kể chuyện, bao gồm 4 mức độ sử dụng: “Rất thường xuyên”; “Thường xuyên”; “Thỉnh thoảng”; “Chưa
bao giờ” thành một bảng với tên gọi “Các hoạt động dạy - học chủ yếu trong phân mơn Kể chuyện lớp 2”, kết quả thu được như sau:
Bảng 1.2. Các hoạt động dạy - học chủ yếu trong phân mơn Kể chuyện lớp 2
TT CÁC HOẠT ĐỘNG CÁC MỨC ĐỘ SỬ DỤNG RẤT THƯỜNG XUYÊN THƯỜNG XUYÊN THỈNH THOẢNG CHƯA BAO GIỜ 1 GV cĩ tổ chức các hoạt động cho HS làm việc theo cặp hoặc theo nhĩm khơng?
27,27% 56,36% 14,55% 1,82%
2
GV cĩ tạo cơ hội cho HS xử lý các tình huống và đưa ra quyết định khơng?
16,36% 45,45% 36,36% 1,82%
3
GV cĩ tổ chức các hoạt động cho HS cĩ cơ hội sử dụng cơng nghệ thơng tin khơng? 10,91% 36,36% 43,64% 9,09% 4 GV cĩ tổ chức các hoạt động để HS đĩng vai hay diễn kịch khơng? 14,55% 47,27% 34,55% 3,64% 5
GV cĩ bao giờ để HS tự giải quyết vấn đề của mình rồi trình bày trước lớp khơng?
7,27% 60% 29,09% 3,64%
6
GV cĩ cho HS sáng tạo (sáng tác câu chuyện khác theo cách riêng của mình khơng?)
TT CÁC HOẠT ĐỘNG CÁC MỨC ĐỘ SỬ DỤNG RẤT THƯỜNG XUYÊN THƯỜNG XUYÊN THỈNH THOẢNG CHƯA BAO GIỜ 7 GV cĩ cho học sinh sáng tác một mẫu chuyện liên quan đến nội dung kiến thức đang học khơng?
3,64% 27,27% 50,91% 18,18%
8
Trong tiết Kể chuyện, GV cĩ chú ý đến việc rèn cho các em HS kĩ năng nghe - nĩi khơng? 30,91% 56,36% 12,73% 0% 9 Thầy/Cơ cĩ tổ chức các hoạt động để kích thích HS xây dựng kiến thức khơng? 25,45% 49,09% 25,45% 0% 10
Thầy/Cơ cĩ thường đánh giá kỹ năng nghe - nĩi của học sinh qua mỗi buổi học khơng?
18,18% 63,64% 18,18% 0%
11
Thầy/ Cơ cĩ sử dụng phương tiện trực quan để giảng dạy trong tiết Kể chuyện khơng?
27,27% 50,91% 20% 1,88%
Kết quả khảo sát trên cho thấy, trong giờ học Kể chuyện, 60% GV thường xuyên tổ chức hoạt động để HS tự giải quyết vấn đề, sau đĩ trình bày trước lớp. Đây là số liệu cụ thể cho thấy sự quan tâm của GV đối với việc rèn luyện KNNN. Bên cạnh đĩ cịn tổ chức hoạt động khác như: Cho HS làm việc nhĩm (56,36%); quan sát các phương tiện trực quan (50,91%) và thường xuyên đánh giá kĩ năng nghe - nĩi của học sinh qua mỗi buổi học (đạt 63,64%). Việc kiểm tra, đánh giá thường
xuyên và liên tục sẽ giúp học sinh cải thiện và khắc phục những mặt hạn chế, duy trì và phát triển những mặt ưu điểm, gĩp phần hình thành kỹ năng và năng lực cho HS. Và đây cũng là quy định đã được Bộ Giáo Dục và Đào Tạo cân nhắc trong văn bản Thơng tư 22/2016/TT-BGDĐT4. Ngồi ba hoạt động trên, GV cịn tổ chức các hoạt động khác như: xây dựng kiến thức, xử lý tình huống, đĩng vai hay diễn kịch, sáng tạo một câu chuyện... tuy kết quả khảo sát khơng đạt tỉ lệ cao, song qua đĩ cho chúng tơi cĩ cái nhìn tổng thể về thực trạng hiện nay.
Nguyên nhân của thực trạng là một số ít GV đã mạnh dạn thay đổi hình thức tổ chức lớp học trong giờ dạy Kể chuyện, trong khi đĩ phần lớn GV cịn thụ động do phải bám sách giáo khoa, và sách giáo viên. Một phần nữa do cơ chế quản lý, áp lực khi phải tuân thủ theo các quy định của ngành làm cho GV khơng muốn phải tự đổi mới bản thân. Ngay cả khi khảo sát giáo viên về câu hỏi “GV cĩ tổ chức các hoạt động cho HS cĩ cơ hội sử dụng cơng nghệ thơng tin khơng?” thì tỉ lệ đạt được rất cao 43,64% ở mức độ sử dụng “thỉnh thoảng”. Trong khi đĩ, hiện nay chúng ta đang đối mặt với cuộc cách mạng cơng nghệ lần 4.0 đầy nhiều thử thách mà việc khơng cho học sinh tiếp cận với cơng nghệ thơng tin quả thật là một thiệt thịi cho các em học sinh Do vậy, trong đề tài này, người nghiên cứu mong muốn giáo viên cần thay đổi tư duy lẫn nhận thức trong việc thiết kế các hoạt động học tập đa dạng và phong phú, làm cho học sinh yêu thích mơn học Kể chuyện. Cĩ như thế, giáo viên mới lồng ghép việc rèn luyện KNNN cho học sinh lớp 2.
Bảng 1.3. Nhận thức của Giáo viên đối với việc rèn luyện kĩ năng nghe - nĩi trong giờ học Kể chuyện
Kĩ năng Số lượng Tỉ lệ Nghe 8 14,55% Nĩi 11 20% Đọc 5 9,09% Viết 1 1,82% Nghe - nĩi 45 81,82% Đọc - viết 2 3,64%
4 Thơng tư số 22/2016/TT-BGDĐT về việc “Sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thơng tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng 08 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ
Qua bảng 1.3 cho chúng tơi thấy được, phần lớp giáo viên xem KNNN là kĩ năng quan trọng đối với các em HS lớp 2 trong giờ học Kể chuyện (chiếm tỉ lệ 81,82%). Xuất phát từ nhận định này nhưng khi so sánh kết quả khảo sát ở bảng 1.2 thì chúng tơi nhận thấy cĩ sự khơng tương xứng. Khi áp dụng vào thực tế dạy học, việc giáo viên cĩ chú ý quan tâm, rèn luyện KNNN cho học sinh trong giờ Kể chuyện lại chỉ đạt 56,36%. Chính vì điều này mà chúng tơi mong muốn cĩ một hệ thống các bài tập dựa trên các hoạt động để giúp giáo viên tổ chức rèn luyện KNNN cho học sinh.
Khi phỏng vấn giáo viên về quan điểm tích hợp trong dạy học Kể chuyện thì 100% GV đều cho rằng: “Kiến thức được xây dựng dựa trên sự tích hợp liên mơn”. Tức nghĩa là dạy học Kể chuyện khơng hẳn là thuật lại tồn bộ câu chuyện một cách máy mĩc, mà cần cĩ sự linh hoạt, sự vận dụng hiểu biết vốn cĩ của học sinh, từ đĩ để giáo dục nhân cách sống, kỹ năng sống cho học sinh thơng qua các mơn học đạo đức, mĩ thuật... để nhằm mục đích làm đẹp tâm hồn của các em. Qua biểu đồ hình 1.1 cho ta thấy 83% GV khơng thích học sinh phải học thuộc lịng và kể lại nguyên y văn bản kể chuyện mà trong tiết tập đọc các em đã học. Điều này cĩ ý nghĩa là học sinh cần phải sáng tạo, sáng tạo theo cách riêng của mình. Nhưng khi chúng tơi so sánh với kết quả ở bảng 1.2 thì kết quả ngược lại, (43,64% - 50,91%) GV “thỉnh
thoảng” tổ chức hoạt động cho HS được sáng tạo câu chuyện của mình. Như vậy
giữa việc GV “muốn” và GV “hành động” lại khơng phù hợp với nhau. Qua kết quả khảo sát cho chúng tơi thấy được sự khơng nhất quán giữa mục tiêu và hành động của GV trong việc rèn luyện KNNN cho học sinh trong giờ kể chuyện.
Nguyên nhân cĩ thể do đâu? Cĩ thể xuất phát từ việc thi cử của học sinh, được biết phân mơn kể chuyện là một mơn phụ khơng tổ chức thi cử, nội dung thi cử chủ yếu là rèn luyện đọc, luyện viết chính tả. Ngay từ đầu khi phân tích chương trình mơn Tiếng Việt chúng ta cũng đã thấy rất rõ chương trình chú trọng đến việc rèn kĩ năng đọc - viết, xem nhẹ việc rèn KNNN. Chính vì điểm này mà chúng tơi mong muốn sớm được cải thiện. Học sinh nhất thiết phải rèn luyện KNNN để hình thành năng lực giao tiếp đáp ứng với yêu cầu tiến bộ của xã hội
Hình 1.3. Sự yêu thích của GV qua việc HS kể, thuật lại câu chuyện
b. Thực trạng KNNN của HS lớp Hai trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Chúng tơi tiến hành khảo sát lấy ý kiến học sinh dựa vào 14 câu hỏi trong bảng hỏi và phát cho 73 HS (đối tượng là HS lớp 2), trong đĩ cĩ 36 HS nam và 37 HS nữ. Thời gian phát phiếu khảo sát là cuối học kỳ 2 (năm học 2017 – 2018)
Kết quả khảo sát thu được như sau:
Bảng 1.4. Các hoạt động của HS liên quan đến việc rèn KNNN trong dạy học phân mơn Kể chuyện
TT CÁC HOẠT ĐỘNG RẤT THƯỜNG XUYÊN THƯỜNG XUYÊN THỈNH THOẢNG CHƯA BAO GIỜ 1
Mỗi năm, Trường em cĩ tổ chức cá chuyên đề, hội thi Kể chuyện tại trường khơng?
15,07% 20,55% 35,62% 30,14%
2
Trong giờ kể chuyện, GV thường cho các em đĩng vai theo nhân vật trong truyện?
12,33% 19,18% 27,40% 41,10%
3
Trong giờ học Kể chuyện, em cĩ phát biểu ý kiến hay nhận xét cho nhau khơng?
TT CÁC HOẠT ĐỘNG RẤT THƯỜNG XUYÊN THƯỜNG XUYÊN THỈNH THOẢNG CHƯA BAO GIỜ 4
Thầy/ Cơ của các em cĩ tổ chức cho các em giải quyết các tình huống diễn ra trong lớp học khơng?
9,59% 24,66% 20,55% 46,58%
5
Em đã từng lên bảng trình bày hay kể lại, thuật lại câu chuyện nào chưa?
6,85% 8,22% 27,40% 58,90%
Qua bảng 1.4 thống kê lại các hoạt động mà GV và Nhà trường đã tổ chức để đánh giá và xem xét việc rèn luyện KNNN cho HS trong giờ học kể chuyện như thế nào, chúng tơi đánh giá, tỉ lệ cao nhất thường rơi vào tiêu chí đánh giá “khơng bao giờ”, cụ thể là 58,90% HS “chưa bao giờ”, lên bảng để trình bày hay kể lại, thuật lại câu chuyện, bên cạnh đĩ 46,58% “chưa bao giờ” Thầy/ Cơ tổ chức cho các em giải quyết các tình huống diễn ra trong lớp học” và 41,10% “chưa bao giờ” cho các em đĩng vai theo nhân vật trong truyện. Qua bảng khảo sát này chúng tơi thấy rất rõ thực trạng việc rèn luyện KNNN trong nhà trường tiểu học hiện nay cịn gặp khá nhiều bất cập. Trong khi đĩ, khảo sát về sự yêu thích của các em đối với mơn học Kể chuyện thì chỉ đạt ở mức 19,18%, tỉ lệ này thấp hơn ở mơn học Tập đọc và Chính tả.
Bảng 1.5. Sự yêu thích mơn học và khĩ khăn mà HS gặp phải
Mơn học/ Kĩ năng Số lượng Tỉ lệ
Trong mơn Tiếng Việt lớp 2, em thích phân mơn nào nhất?
Tập đọc 18 22,66% Chính tả 22 30,14% Kể chuyện 14 19,18% Tập viết 9 12,33% Luyện từ - câu 2 2,74% Tập làm văn 14 19,18% Trong 4 kĩ năng. Em nhận thấy mình cịn yếu kĩ năng nào?
Nghe 25 34,25%
Nĩi 15 20,55%
Đọc 15 20,55%
Qua kết quả khảo sát thu nhận được từ bảng 1.4 và 1.5 cho ta thấy cĩ sự tương quan giữa sự yêu thích mơn học Kể chuyện với các hoạt động liên quan trong giờ học kể chuyện. Nguyên nhân là vì: “Chưa bao giờ các em được tham gia đĩng vai trong giờ học kể chuyện (41,10%); chưa bao giờ các em cĩ cơ hội giải quyết các tình huống diễn ra trong lớp học (46,58%); chưa bao giờ các em lên bảng để trình bày hay kể lại, thuật lại câu chuyện nào (58,90). Vậy làm sao để học sinh yêu thích phân mơn Kể chuyện? điều đĩ yêu cầu chúng ta phải giải quyết các nguyên nhân đã nêu ở trên để từ đĩ khắc phục. Từ đĩ, xây dựng thêm các dạng bài tập đáp ứng cho học sinh.
Bảng 1.6. Các hoạt động dạy học mà GV thường tổ chức trong giờ Kể chuyện
Tên hoạt động Số lượng Tỉ lệ
Hoạt động nhĩm 27 36,99%
Thảo luận 21 28,77%
Đĩng vai 14 19,18%
Xem phim 9 12,33%
Sáng tác 3 4,11%
Tham gia diễn kịch 0 0%
Phiếu học tập 6 8,22%
Qua kết quả tổng hợp ở bảng 1.6, chúng tơi thấy rằng, tỉ lệ cao nhất là 36,99% là hoạt động làm việc nhĩm mà GV thường tổ chức trong giờ kể chuyện, các hoạt động khác như: thảo luận, đĩng vai, xem phim, sáng tác và làm phiếu bài tập chiếm tỉ lệ khơng nhiều. Một điều đặc biệt ở bảng khảo sát này là hoạt động cho HS tham gia diễn kịch lại chiếm tỉ lệ 0%, nghĩa là GV chưa hề cho các em tham gia hoạt động trải nghiệm diễn kịch về những câu chuyện mà các em đã học.
Nguyên nhân cĩ thể xuất phát từ việc xem mơn Kể chuyện là mơn phụ, bảng khảo sát cho thấy thực trạng hiện nay giáo viên chưa thực sự quan tâm đúng mức vấn đề rèn KNNN cho học sinh trong giờ học Kể chuyện. Điều này, chúng tơi sẽ ghi nhận và tìm hướng khắc phục khi lên kế hoạch dạy học mơn Kể chuyện.
Bảng 1.7. Yếu tố tâm lý, nhận thức của học sinh lớp 2 đối với mơn Kể chuyện Tâm lý, nhận thức của HS Số lượng Tỉ lệ
Bản thân em cĩ mạnh dạn, tự tin? Cĩ 57 78,08% Khơng 17 23,29% Khi cĩ thắc mắc về bài học, em cĩ trình bày ý kiến với GV, các bạn? Thường xuyên 23 31,51% Thỉnh thoảng 19 26,03% Hiếm khi 17 23,29%
Chưa bao giờ 15 20,55%
Trong lúc kể chuyện, em cĩ chú ý đến giọng kể, nét mặt, cử chỉ....? Rất chú ý 24 32,88% Chú ý 28 38,36% Thỉnh thoảng 14 19,18%
Khơng quan tâm 7 9,59%
“Kể chuyện” đối với em cĩ khĩ khơng? Rất dễ 13 17,81% Dễ 17 23,29% Bình thường 28 38,36% Khĩ 14 19,18% Rất khĩ 2 2,74%
Từ những phân tích ở các bảng thống kê trên, ở bảng 1.7 cho chúng tơi một cơ sở để đánh giá nhận xét thực trạng về tâm lý và nhận thức của các em học sinh qua việc thể hiện bản thân trong tiết học kể chuyện. Một điều đáng mừng rằng 78,08% các em học sinh đều cho rằng mình rất tự tin và mạnh dạn khi tham gia phát biểu ý kiến hay tham gia vào các hoạt động mà GV tổ chức, nhưng khi cĩ thắc mắc về bài học, bản thân các em bày tỏ quan điểm, ý kiến của mình với GV cịn khá miễn cưỡng (chiếm 31,51%). Khi phỏng vấn các em học sinh “Kể chuyện đối với em cĩ khĩ khơng? Và trong lúc kể chuyện em cĩ chú ý đến giọng kể, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khơng?” thì cả hai câu hỏi này đều đạt 38,36%, các em cho rằng: Mơn Kể chuyện khơng khĩ cũng khơng dễ, ở mức bình thường so với các em và trong lúc kể chuyện thì “chú ý” đến giọng kể, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
Thực trạng cho thấy các tỉ lệ được điều tra khá liên quan với nhau, từ việc hỏi học sinh “cĩ tự tin khơng” đạt tỉ lệ cao nhất (78,08%), “khi cĩ thắc mắc trình bày với giáo viên” đạt tỉ lệ cao nhất ( 31,51%), “trong lúc kể chuyển phải chú ý đến giọng kể, nét mặt...” đạt tỉ lệ cao nhất (32,88%), “kể chuyện đối với em rất bình thường” đạt tỉ lệ cao nhất (38,36%). Từ những con số này cho thấy, học sinh lứa tuổi lớp 2 khá tự tin và bản lĩnh. Dựa vào đặc điểm này, người nghiên cứu sẽ phát huy tinh thần tự tin cho học sinh bằng cách tổ chức các hoạt động để học sinh cĩ cơ hội được trải nghiệm bản thân mình.
Bảng 1.8. Phương tiện mà GV thường dùng trong dạy học Kể chuyện
Phương tiện Số lượng Tỉ lệ