Lý thuyết hội thoạivà ứng dụng trong dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng nghe nói trong dạy học phân môn kể chuyện cho học sinh lớp 2​ (Trang 26 - 27)

Riêng về phân mơn kể chuyện, học sinh phải hình thành được kĩ năng độc thoại (kể lại câu chuyện đã đọc, đã nghe), kĩ năng đối thoại (thể hiện ở những vai diễn khác nhau, cĩ kèm theo cử chỉ, nét mặt, điệu bộ...), kỹ năng nghe (theo dõi câu chuyện để kể tiếp hoặc đưa ra ý kiến, lời nhận xét để bổ sung). Nếu trong giờ Kể chuyện mà GV cho học sinh phát huy đầy đủ các kĩ năng nĩi trên thì sẽ đạt yêu cầu về việc rèn luyện KNNN.

Theo Đỗ Hữu Châu: “Hội thoại là hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến của ngơn ngữ, nĩ cũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngơn ngữ khác”. Lý thuyết hội thoại chỉ rõ: giao tiếp cĩ thể diễn ra ở dạng nĩi hoặc dạng viết, tuy nhiên dạng nĩi là phổ biến và chủ yếu. Riêng mơn Kể chuyện, nhân tố hội thoại

được thể hiện rõ nhất thơng qua tình huống hội thoại, nhân vật hội thoại và mơi trường hội thoại.

+ Tình huống hội thoại: Là hồn cảnh hội thoại cụ thể, xác định được các

nhân vật tham gia hội thoại cĩ chủ ý và làm nảy sinh cuộc hội thoại.

+ Nhân vật hội thoại: là những người tham gia hội thoại, hiểu và nắm rõ vai

hội thoại đối với các nhân vật khác khi tham gia hội thoại. Đảm bảo giữa người nĩi và người nghe cĩ sự luân phiên thay đổi lượt lời.

+ Mơi trường hội thoại: Rất quan trọng vì nĩ cĩ thể làm cho cuộc hội thoại

diễn ra thành cơng và suơng sẻ. Do vậy, hai yếu tố khơng gian và thời gian được chú trọng hơn trong việc xác lập một mơi trường dạy học tích cực, cĩ sự trao đổi luân phiên giữa thầy và trị trong bối cảnh xảy ra tình huống hội thoại.

Do vậy, đề tài này hướng đến việc rèn luyện kĩ năng nghe - nĩi nhiều hơn, việc rèn luyện KNNN sẽ giúp cho học sinh đạt được kĩ năng giao tiếp, lâu dần sẽ hình thành năng lực giao tiếp. Chính vì thế, kĩ năng độc thoại và hội thoại được chúng tơi sử dụng trong hầu hết các bài dạy Kể chuyện thơng qua hoạt động cho học sinh đĩng vai theo nhân vật. Qua việc đĩng vai chúng tơi sẽ đánh giá được trọn vẹn sự hài hồ về ngữ âm, giọng điệu trong khi nĩi và kể của từng học sinh, thấy được sự linh hoạt trong việc sử dụng từ ngữ để đối đáp với các nhân vật khác, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển vốn từ cho học sinh. Từ đĩ giúp học sinh rèn luyện KNNN trong giờ học Kể chuyện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng nghe nói trong dạy học phân môn kể chuyện cho học sinh lớp 2​ (Trang 26 - 27)